Sunday, September 11, 2022

TÌM CON ĐƯỜNG MỚI: ‘THEO DÕI ĐẬP MEKONG’ DO HOA KỲ TÀI NHẰM XÂY MỘT BÌNH PHONG CHỐNG LẠI TRUNG HOA TRONG LÃNH VỰC THỨ BA

 (Find a new path: ‘Mekong Dam Monitoring’ funded by the United States attempts to build a containment font against China in the third field)

 

Liran Xiong – Bình Yên Đông lược dịch

Bangkok Post – 19 August 2022

Trong tháng 12 năm 2020, dự án “Theo dõi Đập Mekong (Mekong Dam Monitoring (MDM)” do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ đã chánh thức hoạt động.  Dự án do Trung tâm Stimson cầm đầu.  Là một đối tác nòng cốt, “Eyes on Earth” sử dụng cái gọi là diễn đàn theo dõi trên mạng của mình, dựa trên phượng tiện viễn thám, hình ảnh vệ tinh và GIS, để thu thập tin tức về đập, nhiệt độ trong lưu vực, độ ẩm và lượng mưa trong lưu vực sông Mekong.

Cộng với việc ghi nhận động lực của chuỗi hồ chứa nước trên sông Lancang ở Trung Hoa, cùng với việc theo dõi khí tượng của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, thu thập tin tức trên mặt đất của lưu vực Mekong, và thu thập cái gọi là dòng chảy tự nhiên qua thuật toán để tính dòng chảy tự nhiên mà không cần các điều kiện ở thượng lưu của đập Trung Hoa.

Thật vậy, dự án MDM, cùng với “nối kết lưu vực sông Mekong”, “theo dõi hạ tầng cơ sở sông Mekong”, dự án “chánh sách Mekong” và “đối thoại chánh sách track 1.5 của hợp tác Mekong-Hoa Kỳ” được thực hiện bởi trung tâm lịch sử và địa lý, đã tiến bộ từng bước, nhất là với “nối kết lưu vực sông Mekong” như điểm khởi đầu và theo dõi đập và theo dõi hạ tầng cơ sở như dụng cụ.  Sau khi thu thập cái gọi là “bằng chứng khoa học”, và rồi hình thành một lãnh vực ý kiến của quần chúng qua các cơ quan nghiên cứu tây phương (hay các cơ quan nghiên cứu với căn bản Tây phương), các tổ chức quốc tế, NGOs, truyền thông, đại điện ý kiến quần chúng, v.v., hợp thành một “chuỗi tấn công” chống lại Trung Hoa, cố gắng để xây một bình phong chống lại Trung Hoa trong lãnh vực quân sự và kinh tế, đục khoét việc xây dựng phát triển cộng đồng giữa Trung Hoa và các quốc gia Lancang-Mekong, tách xa mối liên hệ giữa Trung Hoa và các quốc gia Lancang-Mekong, và đục khoét hợp tác Lancang-Mekong và chia rẽ RCEP [Regional Comprehensive Economic Partnership (Hợp tác Kinh tế Tổng thể Khu vực)].

 


I. Bằng cách nêu ra thuyết đe dọa an ninh nước của sông Mekong qua dữ kiện sai lầm, bài viết xây đựng một phiên bản của “thuyết Trung Hoa đe dọa”.

MDM với tần suất cập nhật hàng tuần đối với thủy học của sông Lancang và dữ kiện theo dõi mực nước ở các đập của Trung Hoa, có 11 ảnh hưởng liên lục lan tràn của việc xây đập đối với mực nước sông và dòng chảy tự nhiên, đưa đến sụt giảm nước ở hạ lưu và gây ra các ý kiến khô hạn ở trên, để công bố cái được gọi là “cảnh báo khủng hoảng sớm” ở các quốc gia ở hạ lưu.  Đó là chưa kể đến sự kiện là các nghiên cứu khoa học thích đáng đã xác nhận tính bất nhất của dữ kiện và những sai lầm nghiêm trọng trong các kết luận, ngay cả Ủy hội Sông Leaky và “Hợp tác Australia cho Môi trường sông Leaky, Tài nguyên và các Hệ thống Năng lượng” đã cho thấy rằng các phúc trình thích đáng có sự chọn lựa dữ kiện thiếu khoa học và quá ít yếu tố trong mô hình, đưa đến các kết luận không chính xác.  Thật vậy, cái Trung tâm Stimson đã làm, gồm có dự án loạt rì rỉ sông “theo dõi rò rỉ đập sông”, căn bản bởi cái gọi là “dữ kiện theo dõi khoa học” trong từ ngữ bôi nhọ và vu khống của việc xây cất hạ tầng cơ sở bảo vệ nước Trung Hoa trong sông Lancang và an ninh nguồn nước đang “đe dọa” nguồn nước sông Mekong và qua ý kiến của quần chúng làm lớn thêm nó để chống lại ảnh hưởng tiêu cực của việc xây cất Trung Hoa của phiên bản Tây phương của “thuyết đe dọa Trung Hoa”.

 


II. Đập hủy hoại lý thuyết môi trường, ngăn cản việc phát triển thủy điện của các quốc gia trong lưu vực sông, làm chậm việc phát triển các quốc gia trong lưu vực sông, và đục khoét việc xây dựng cộng đồng chia sẽ tương lai trong các quốc gia trong lưu vực sông.

Khối lượng nước chảy tràn trung bình hàng năm của sông Mekong vào khoảng 48,4 tỉ km3, và tổng số cao độ hạ thấp từ nguồn đến cửa sông trên 5.000 m.  Tài nguyên thủy điện phong phú, và dự trữ thủy điện lý thuyết là 9.006 triệu KWs (ở hạ lưu là 37 triệu KWs).  Trong thập niên qua hay hơn, 5 quốc gia trong lưu vực sông Lougong [Lancang] của Bán đảo Đông Dương đã duy trì một mức tăng trưởng kinh tế cao, trở thành một trong những vùng tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới.  Duy trì tăng trưởng kinh tế đòi hỏi một nguồn năng lượng ổn định, và sự bành trướng của việc phát triển thủy điện trong lưu vực sông Mekong là một cách quan trọng để các quốc gia trong lưu vực Mekong đáp ứng nhu cầu năng lượng đang gia tăng.

Nhưng chẳng hạn như “Theo dõi Đập Sông Mekong” của Trung Hoa trong việc phát triển thủy điện lưu vực sông Lancang bất chấp các sự kiện, bóp méo sự thật, ô nhiễm “bình thường hóa” bị đánh lạc hướng, có thể năng lượng thủy điện để giảm nhẹ tình trạng thiếu năng lượng của các quốc gia trong lưu vực sông Mekong và giúp phát triển kinh tế của tất cả quốc gia.  Tuy nhiên, vì diễn dịch quá lố ảnh hưởng tiêu cực của thủy điện, việc phát triển tổng thể của năng lượng thủy điện trong lưu vực sông Mekong đã đối mặt với chống đối mãnh liệt, và một số quốc gia ở hạ lưu thường ở trong môi trường sống nghèo nàn thiếu điện và nghèo khó.  Thí dụ, Thái Lan thiếu điện nghiêm trọng, nhưng tiếng nói của người dân thì cảnh giác với nước và điện, và quy định và luật lệ ở địa phương rất hạn chế.  Một số dự án thủy điện ở Lào được tài trợ bởi các khoản vay từ Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Á Châu, nhưng chúng gặp chống đối khác nhau từ thành phần tư nhân, nhất là tạo áp lực lên người cho vay để ngăn chận tiến trình phát triển.  Thật vậy, hầu hết các quốc gia phát triển, kể cả Hoa Kỳ, có khả năng dự trữ cho mỗi đầu người và sử dụng thủy điện cao.  Hoa Kỳ đã xây trên 2 triệu đập đủ cở.  Nguyên Bộ trưởng Nội vụ Hoa Kỳ Robert Babbitt từng mô tả rằng “kể từ ngày độc lập của Hoa Kỳ, một đập được xây mỗi ngày trên trung bình.”  Khoảng 90% của tài nguyên thủy điện trong 24 quốc gia, gồm có Nhật Bản, Pháp và Norway, đã được phát triển.  Cường độ của việc phát triển thủy điện ở Hoa Kỳ cũng đạt đến 80%.  Tuy nhiên, mức trung bình của việc phát triển thủy điện trong 6 quốc gia lưu vực sông Lancang-Mekong thì dưới 20%, rất thấp so với các quốc gia tây phương.  Trong những năm gần đây, bằng cách kể dữ kiện nhầm và sai của “dự án theo dõi đập sông sneak được loan báo”, Hoa Ký đã công bố với thiên vị chánh trị rõ rệt cái gọi là “nghiên cứu”, cùng với những động cơ kín đáo mà truyền thông phổ biến là “khổng lồ nước” để ngăn chận Trung Hoa, làm sông rò rỉ ở thượng lưu, trung lưu và ảnh hưởng tiêu cực của việc phát triển thủy điện là khuếch đại vô thời hạn, và qua lý thuyết dân gian của lãnh vực môi và sông.  Chánh phủ trong nước đã hình thành áp lực ý kiến quần chúng mạnh mẽ, cản trở việc phát triển hợp lý tài nguyên thủy điện trong lưu vực, và can thiệp nghiêm trọng với và ảnh hưởng việc phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của các quốc gia trong lưu vực sông Mekong.  Mục tiêu tối hậu là làm chậm việc phát triển quốc gia sông Lancang và hủy hoại việc xây dựng cộng đồng quốc gia Lancang chia sẻ tương lai.


III. Bằng cách kích động vấn đề nước để chen vào giữa các quốc gia và đục khoét hợp tác và RCEP.

Vào tháng 3 năm 2016, phiên họp đầu tiên của lãnh dạo LMC được tổ chức ở Sanya (Tam Á), tỉnh Hainan (Hải Nam).  Lãnh đạo của 6 quốc gia dọc theo sông Lancang-Mekong, trong tinh thần “uống cùng dòng sông, số phận của chúng ta được nối kết chặt chẽ,” loan báo việc phát động chánh thức cơ chế hợp tác tiểu khu vực mới, Cơ chế Hơp tác Lancang.  Trong cơ chế hợp tác lưu vực sông Lancang được phát động chánh thức năm 2016, hợp tác nguồn nước là một trong 5 lãnh vực ưu tiên của cơ chế hợp tác sông Lancang.  Là một quốc gia ở thượng lưu, Trung Hoa đã đóng tròn vai trò của dự án bảo tồn nước sông Lancang trong việc kiểm soát tính phong phú và bổ sung của nước mùa khô, và làm hết sức để bảo đảm lưu lượng dòng chảy hợp lý.  Trung Hoa đã liên tục cung cấp cung cấp nước khẩn cấp để đáp ứng với những cần thiết của các quốc gia đối với lưu lượng sông.  Thí dụ, trong năm 2019, có hạn hán khí tượng trong lưu vực Lancang-Mekong, đưa đến sụt giảm lớn lao khối lượng nước trong lưu vực.

Trạm Thủy điện sông Lancang đã làm tròn vai trò trong việc cắt đỉnh lũ để dành cho mùa khô, khuyến khích sinh lợi và giảm nguy hại, và giảm tình trạng sớm ở hạ lưu đến một mức độ nào đó.  Để khuyến khích hợp tác nguồn nước, các vòng rò rỉ lưu vực hình thành các vòng thiếu hợp tác tài nguyên giữa nhóm công tác hỗn hợp của 6 quốc gia, và trong năm 2016 đã thiết lập một trung tâm hợp tác nguồn nước đại qui mô, trong năm 2018, là “hợp tác nguồn nước BBS đại qui mô đầu tiên”, trong năm 2019, tổ chức hội nghị bộ trưởng hợp tác nguồn nước đại qui mô, ngày 30 tháng 11 năm 2020, phát động các Đơn vị chia sẻ tin tức hợp tác tài nguyên, qua diễn đàn Trung Hoa chánh thức đến các quốc gia để cung cấp tin tức thủy học sông Lancang quanh năm,  Trung Hoa và 5 quốc gia thực hiện việc rò rỉ nước và hợp tác sông chú trọng việc xây cất đến kích thước của các dự án hợp tác đến chia sẻ dữ kiện nguồn nước, tin tức, kiến thức, kinh nghiệm và chuyển giao kỹ thuật, tiến đến một mức cao hơn và phát triển sâu hơn của hợp tác, có những hành động vững chắc để giúp các quốc gia đối phó với tai họa lũ lụt ở hạ lưu trước đây.  Tuy nhiên, không đầy ½ tháng sau khi mở Diễn đàn Chia sẻ Tin tức Hợp tác Nguồn nước Lanyl, dự án MDM được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ được chánh thức phát động vào ngày 14 tháng 12, năm 2020.  Đây có phải là sự trùng hợp thời điểm hay một mục tiêu rõ ràng của phía Hoa Kỳ?  Nếu anh nhìn ra khỏi “vấn đề nước” của sông Mekong được khởi động bởi Hoa Kỳ và kết hợp với RCEP, có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2022, và Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ-Thái Bình Dương (IPEF), mà Hoa Kỳ đang bận tâm, Hoa Kỳ thật sự đang cố gắng để xen vào giữa các quốc gia có liên can trong sông Lancang-Mekong và phá hoại việc xây dựng RCEP qua vấn đề nước.  Từ chiến lược “tái cân bằng Á Châu Thái Bình Dương” của nội các Obama, đến “chiến lược” của chánh phủ Trump. Và rồi nay đến phiên bản của “chiến lược” của chánh phủ Biden, Hoa Kỳ đang mã hóa để bố trí kết hợp đa ngành kiểu chiến lược ở Trung Hoa, Hoa Kỳ ở Đông Nam Á để thực hiện chẳng hạn như “dự án theo dõi rò rỉ đập sông chỉ trong lãnh vực quân sự (Q4, AUKUS).  Ngoài phạm vi kinh tế (từ TTP đến khuôn khổ kinh tế Ấn Độ-Thái Bình Dương), họ xây dựng một mặt trận thứ ba để tham gia với Trung Hoa qua phạm vi xã hội dân sự.  Về điểm nầy, 6 quốc gia trong khu vực Lancang-Mekong cần phải tỉnh táo và thận trọng cao.

No comments:

Post a Comment