Tiến sĩ Dương Văn Ni
Đại học CầnThơ, Việt Nam
.
Đại học CầnThơ, Việt Nam
.
Lưu vực sông Mê Công
Sông Mê Công bắt nguồn từTrung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào,
TháiLan, Campuchia và Việt Nam
Tổng chiều dài: 4.350 Km
Đứng thứ 10 thế giới về độ dài (4350 km = 2700 dặm)
Đứng thứ14 thế giới về dòng chảy
…nhưng đứng đầu thế giới về dao động thủy văn
1.250 –67.000 m3.s-1
Dân số tại lưu vực sông Mê Công ~60 Millions
Câu chuyện tại Lào
"Năm ngoái tôi chỉ cần chờ 10 phút! Năm nay, tôi phải đợi
hơn 20 phút"
Câu chuyện tại Campuchia
"Năm ngoái chúng tôi bắt được 10 kg cá trong ao này,
nhưng năm nay chưa được2 kg!"
Câu chuyện tại Việt Nam
"Tôi đã sống ở đây 80 năm rồi nhưng chưa bao giờ xảy ra
tình trạng này!"
Đồng bằng sông Cửu Long mất 700.000 tấn gạo trong năm 2015
-2016 vì xâm nhập mặn và hạn hán
Dù nguyên nhân thay đổi nguồn nước là gì, các nướcLào,
TháiLan, Campuchia, Việt Nam đều gánh chung hậu quả: Tổn thất! (về cuộc sống
người dân, tiền của, đa dạng sinh học, môi trường) KHÔNG CHỈ thế hệ này MÀ nhiều
thế hệ sau!
Điều
đáng lưu ý là: Ai có thể cảnh báo "trước khi" người ta nhận ra
lưu vực đang biến đổi?
Nguyên
nhân gây bất ổn định nguồn nước
|
Kết
luận
Lưu vực sông Mekong là một cơ thể sống, trong đó Biển Hồ là
trái tim và các dòng sông là mạch máu. Nó không cần một trái tim lớn hơn mà cần
một trái tim đang đập! Nó không cần nhiều mạch máu hơn, nó cần lượng máu vốn có
lưu thông.
Bất kỳ hoạt động phát triển nào trên lưu vực cần quan tâm đến
sự thay đổi nguồn nước (lượng nước, chất lượng nước, chu kỳ, dòng chảy) thay vì
chỉ quan tâm đến lượng nước.
Tác động của đập thủy điện lên lượng phù sa nghiêm trọng hơn
tới lượng nước
Tác động của biến đổi môi trường sẽ buộc cộng đồng phải di
dân
No comments:
Post a Comment