Monday, July 29, 2024

Mekong Dam Monitor (Update for July 29 - August 4, 2024)

 

Update for July 29 - August 4

Notable changes on the Mekong in the last week. Visit the Monitor home for more, including Burmese, 中文, Khmer, ພາສາລາວ, ไทย, and Tiếng Việt translation.

SPOTLIGHT

Mekong Dam Monitor adds three new dams, increasing tracked reservoir storage by 3.67 billion cubic meters

This week we began tracking reservoir storage levels at three dams which became operational after the launch of the MDM. The Tuoba Dam, China’s 12th and newest Mekong mainstream dam (258 million cubic meters of active storage), became operational in February 2024. Nam Ou 7 (2021) is the largest of a cascade of seven dams in Laos with an estimated active storage of 1.4 billion cubic meters. Nam Theun 1 (2021) in Laos has an estimated active storage of 2.02 billion cubic meters and ranks 6th largest in the Mekong. Their combined active storage (3.67 billion cubic meters) increases the estimated total storage capacity of the Mekong’s largest reservoirs by 7%. Currently we estimate the 60 largest dams in the Mekong Basin hold 54.5 billion cubic meters of active storage. Learn more about these dams on the MDM platform’s Virtual Gauges tab.

IMAGE OF THE WEEK

Significant restrictions at the Nam Theun 1 dam in Laos

The image shows the Nam Theun 1 Dam in Laos increased its reservoir level by an estimated 25 meters over the last five weeks. Last week alone, we estimate that the reservoir restricted over 900 million cubic meters of water. These severe restrictions drive the river to lower levels along the Thai-Lao border and even Cambodia and reduce the positive benefits of the Mekong floodpulse.

Where is the water?

Last week we tracked a cumulative restriction of flow of 5.6 billion cubic meters of water across 23 dams. This is the largest restriction of flow estimated for one week since the MDM launched in December 2020. Nearly half of the restrictions came from Xiaowan (PRC, 2.58 billion cubic meters). Other significant restrictions were observed at Nam Ngum 1 (LAO, 566 million cubic meters), Nam Theun 1 (LAO, 907 million cubic meters), Xepian-Xenamnoy (LAO, 635 million cubic meters), and Lower Sesan 2 (CAM, 520 million cubic meters). These huge restrictions have a devastating effect on the Mekong’s fisheries and agricultural outputs, which rely on high river levels throughout the wet season.
Most Impactful Dams

River Levels

Significant precipitation in China and the Golden Triangle caused the river level to rise more than four meters last week in a matter of days. This pulse of water is moving down through the Mekong mainstream. Currently, this pulse has caused river levels above Vientiane to rise to above normal levels. River levels below Vientiane are currently below normal but are expected to rise to over the coming week as the pulse moves downstream. According to the MRC, river levels are currently not predicted to exceed flood stage.
Chiang Saen Gauge
Stung Treng Gauge

Weather & Wetness

Wetness levels well above average were observed in much of China’s Yunnan province and the Golden Triangle last week. Eastern portions of Laos and the highlands of Vietnam remain wetter than usual. Most parts of Thailand and Cambodia are experiencing drought conditions. Vietnam’s delta was much wetter than usual.

MDM in the News

  • Nirmal Ghosh interviews Brian Eyler in the Green Pulse Podcast about impacts on local Mekong communities and ecosystems from upstream dam development
  • WION highlights a recommendation from Australian Strategic Policy Institute that India and partners implement an open source satellite monitoring platform similar to the Mekong Dam Monitor on the Brahmaputra river basin

Mekong Dam Monitor (Update for July 29 - August 4, 2024)

 

Update for July 29 - August 4

Notable changes on the Mekong in the last week. Visit the Monitor home for more, including Burmese, 中文, Khmer, ພາສາລາວ, ไทย, and Tiếng Việt translation.

SPOTLIGHT

Dam restrictions lowered river levels to below normal in July

Without interference from dams, river levels below Nakhon Phanom would have been above pre-dam average levels in July, suggesting that the Lower Mekong experienced normal precipitation levels for the month of July. Dam restrictions reduced flow 11% below normal at Nakhon Phanom and Pakse and 5% below normal at Stung Treng. Most of these restrictions came from China’s dams and large dams in Laos. Above Vientiane, however, weather conditions were well below normal, particularly in China. At Chiang Saen, July natural flow would have been 20% below normal, but China’s dam restrictions reduced flow to 43% below normal. The Mekong needs normal wet season conditions to produce a strong floodpulse and drive fisheries and agricultural outputs downstream.  

IMAGE OF THE WEEK

China’s giant Xiaowan Dam filled to the top from July through August

China’s Xiaowan Dam is the 2nd largest in the Mekong and holds almost as much water (11 billion cubic meters) as the largest 25 reservoirs in Laos. The dam began to fill in mid-June and the largest increases in reservoir volume were observed after July 14. In total, the reservoir has restricted Mekong flow by 5.82 billion cubic meters since June. It is nearly full. It is important to point out that the reservoir did not drain all of its storage during the 2024 dry season, and in June it started filling from about the middle of its reservoir depth.  These severe restrictions reduce the Mekong floodpulse. This dam alone likely reduced Mekong flow to Chiang Saen by more than 20% since June.

Where is the water?

Last week we tracked a significantly large cumulative restriction of flow of 3.7 billion cubic meters of water across 17 dams. Major restrictions came from Xiaowan (PRC, 1 billion cubic meters), Nam Ou 7 (LAO, 100 million cubic meters), Nam Ngum 2 (LAO, 950 million cubic meters), Nam Ngiep 1 (LAO, 321 million cubic meters), Nam Theun 2 (LAO, 164 million cubic meters), Theun Hinboun Expansion (LAO, 698 million cubic meters), and Lower Sesan 2 (CAM, 136 million cubic meters). These huge restrictions have a devastating effect on the Mekong’s fisheries and agricultural outputs, which rely on high river levels throughout the wet season. 
Reservoir Storage Over Time

River Levels

River levels are once again back to below normal levels throughout the entirety of the basin as a result of lower-than-normal precipitation so far in August and severe dam restrictions upstream
Chiang Saen Gauge
Stung Treng Gauge

Weather & Wetness

Wet season drought conditions are returning to most of the Mekong Basin. Some peripheral areas such as parts of the 3S Basin and the Cardamom Mountains are experiencing wetter than normal conditions. 

Sunday, July 28, 2024

CHUYÊN VIÊN TỪ CÁC QUỐC GIA MEKONG NÓI VỀ HỢP TÁC NGUỒN NƯỚC

(Experts from Mekong countries on water resources cooperation)

Xu Xiaoxuan – Bình Yên Đông lược dịch

China.org.cn - July 22, 2024

Trong cược Khảo sát Nguồn sông Lancang của Sáu Quốc gia Mekong, được bắt đầu từ ngày 14 tháng 7 ở tỉnh Qinghai (Thanh Hải) ở tây bắc Trung Hoa, đại diện của 5 quốc gia Mekong chia sẻ kinh nghiệm và triển vọng đầu tay dọc theo hành trình.

Sông Mekong, được gọi là sông Lancang ở Trung Hoa, là một thủy lộ vô cùng quan trọng chảy qua Trung Hoa, Cambodia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.  Lưu vực sông Lancang-Mekong (LMRB) rất giàu tài nguyên thủy điện, khiến cho việc phát triển thủy điện rất quan trọng cho việc quản lý nguồn nước và nguồn cung cấp điện xanh.

 

Paradis Someth trong cuộc khảo sát hỗn hợp ở tỉnh Qinghai ngày 16 tháng 7 năm 2024. 

[Ảnh: Xu Xiaoxuan]

 

Paradis Someth của Cambodia, nhà thủy học chánh và chuyên viên của Văn phòng Ủy hội Sông Mekong (MRC), nhấn mạnh tầm quan trọng của các dự án thủy điện của Trung Hoa trong sông Lancang-Mekong.  Ông lưu ý rằng trong khi khu vực Lancang có thể không lý tưởng cho nông nghiệp, nó có tiềm năng lớn lao để phát triển thủy điện.

Someth cũng nói đến cuộc Khảo sát Hỗn hợp về Lề lối Thay đổi Điều kiện Thủy học của Lưu vực Sông Lancang Mekong và những Chiến lược Thích ứng được hoàn tất trong tháng 8 năm 2023, trong đò ông đóng một vai trò phối hợp then chốt.  “Chúng tôi nay đi qua giai đoạn 2 của nghiên cứu hỗn hợp, sẽ cung cấp thêm tin tức thủy học cho LMRB,” ông nói, thêm rằng nghiên cứu sẽ giúp giải quyết mực nước thấp của hồ Tonla Sap ở Cambodia trong những năm gần đây.

Ngoài ra, Someth rất ngạc nhiên bởi khung cảnh hớp hồn dọc theo hành trình.  “Tôi từng nghĩ nó chỉ có đá ở đây, nhưng nó xanh ở mọi nơi,” ông nói.

 

Sivannakone Malivarn trong cuộc khảo sát hỗn hợp trong tỉnh Qinghai ngày 17 tháng 7 năm 2024. [Ảnh: Xu Xiaoxuan]

 

Sivannakone Malivarn, phó tồng thư ký Ủy ban Mekong Quốc gia Lào cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các dự án thủy điện trong sông Lancang.  Lúc đầu nghi ngờ về ảnh hưởng của các dự án thủy điện trong sông Lancang, Malivam lo sợ khối nước sụt giảm.  Tuy nhiên, có được thêm tin tức trong cuộc khảo sát hỗn hợp, ông công nhận rằng những dự án nầy có thể kiểm soát lượng chảy tràn của sông và ngăn ngừa lũ lụt ở hạ lưu.  Hơn nữa, Trung Hoa trợ giúp trong việc xây nhà máy thủy điện Nam Ngum 4 ở Lào đã cung cấp lợi ích lớn lao cho quốc gia, ông nói.

Malivam cũng ca ngợi khung cảnh đẹp như tranh ở nguồn sông.  “Tôi cảm thấy may mắn được thăm viếng vùng nuồn của sông Lancang.  Trước đây, tôi chỉ thấy trên TV.  Nhìn thấy nó, tôi cảm ơn những nỗ lực đáng kể mà chánh phủ Trung Hoa đã thực hiện để bảo vệ môi trường thiên nhiên ở đây,” ông lưu ý.

 

Chaona Suppanut trong cuộc khảo sát hỗn hợp ở tỉnh Qinghai ngày 17 tháng 7 năm 2024. [Ảnh: Xu Xiaoxuan]

 

Chaona Suppanut từ Văn phòng Quốc gia Thủy lợi Thái Lan nhấn mạnh sự cần thiết của việc hợp tác Lancang-Mekong để quản lý có hệu quả nguồn nước.  Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc chia sẻ tin tức thủy học, có thể giúp các quốc gia ở hạ lưu như Thái Lan được biết nhiều hơn và chuẩn bị tốt hơn cho việc sử dụng nước trong tương lai.

Suppanut cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết để lôi cuốn thế hệ trẻ hơn vào những nỗ lực nầy để bảo đảm hợp tác lâu dài theo thời gian.  “Tôi nghĩ sức mạnh của những thế hệ là sức mạnh lớn nhất để thay đổi,” ông nói.

 

Tin Yu Ya Swe trong cuộc khảo sát hỗn hợp ở tỉnh Qinghai ngày 16 tháng 7 năm 2024. 

[Ảnh: Xu Xiaoxuan]

 

Tin Yu Ya Swe, một sinh viên cao học doanh thương trong việc phát triển nông thôn ở Đại học Nông nghiệp Trung Hoa. chia sẽ niềm phấn khởi của cô về chuyến viếng thăm vùng nguồn sông Lancang trong khu tự trị Yushu Tibetan của Qinghai lần đầu tiên.

“Tôi muốn biết về hệ thống quản lý nước của Trung Hoa để áp dụng những lối thực hành nầy trong việc cải thiện quản lý nước và nông nghiệp ở nước tôi, Myanmar, nơi 70% dân số dựa vào nông nghiệp.”  Cô thán phục những thành quả của Trung Hoa trong việc làm sống lại nông thôn và tin rằng có nhiều thứ để học từ những tiến bộ nầy.

Ngoái ra, Yu Ya cảm ơn cái đẹp tự nhiên và văn hóa đặc thù của người Tây Tạng ở Yushu.  “Ở đây, tôi thấy khung cảnh đẹp – nó giống như trong phim.  Tôi cũng gặp người Tây Tạng địa phương và biết về văn hóa đặc thù và đời sống được cải thiện của họ,” cô nói.

 

Nguyen Dinh Dat trong cuộc khảo sát hỗn hợp ở tỉnh Qinghai ngày 17 tháng 7 năm 2024. [Ảnh: Xu Xiapxuan]

 

Nguyen Dinh Dat của Ủy ban Mekong Quốc gia Việt Nam trong LMRB.  Ông giải thích rằng trên nguyên tắc, những hồ chứa nước nầy có thể trữ nước trong mùa lũ và xả ra trong mùa khô.

Đạt cũng lưu ý hạn hán nghiêm trong trong năm 2016 gây ra bởi hiện tượng El Nino đã ảnh hưởng nghiêm trọng các quốc gia Mekong, kể cả Việt Nam.  Sự đóng góp của chánh phủ Trung Hoa trong việc xả nước từ các đập ở thượng lưu đã giảm nhẹ đáng kể ảnh hưởng của hạn hán.

Ông cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc quản lý nước để bảo đảm nguồn cung cấp nước, an toàn lương thực và sản xuất kinh tế, sẽ cải thiện tối hậu cuộc sống của người dân.

THẤY ĐỂ TIN: KHẢO SÁT QUỐC TẾ SÔNG LANCANG

(Seeing is believing: International survey of Lancang River)

Xu Xiaoxuan Bình Yên Đông lược dịch

China.org.cn, - July 19, 2024

Adjust font size: 

Một nhánh của sông Lancang, tỉnh Qinghai (Thanh Hải) [Ảnh: Xu Xiaoxuan]

 

“Khảo sát hỗn hợp về nguồn của sông Lancang nầy nhằm mục đích giúp cho 5 quốc gia Mekong hiểu rõ hơn những nỗ lực phát triển và bảo tồn sinh thái mà Trung Hoa đã thực hiện dọc theo sông.  Sau hết, thấy để tin,” Cheng Dongheng, giám đốc Tin tức và Huấn luyên của Trung tâm Hợp tác Nguồn Nước Lancang-Mekong ghi nhận, trong khảo sát hỗn hợp của 6 quốc gia Lancang-Mekong, bắt đầu hôm Chủ Nhật ở tây bắc tỉnh Qinghai của Trung Hoa.

Sông Mekong, được gọi là sông Lancang ở Trung Hoa, là một thủy lộ vô cùng quan trọng chảy qua Trung Hoa, Myanmar, Lào, Thái Lan, Cambodia và Việt Nam.  Sáu quốc gia phát động cơ chế Hợp tác Lancang-Mekong (LMC) trong năm 2016, và Trung tâm Hợp tác Nguồn Nước Lancang-Mekong được thiết lập trong năm 2017 trong khuôn khổ nầy.

“Lưu vực sông Lancang-Mekong là một trong những vùng bị ảnh hưởng của thay đổi khí hậu nhiều nhất, và thường bị đe dọa bởi hạn hán và lũ lụt, ảnh hưởng lớn lao đến đời sống và việc phát triển kinh tế của cư dân địa phương,” Cheng nói với China.org.cn trong một cuộc phỏng vấn dành riêng.  “Do đó, hợp tác kiểm soát lũ lụt và hạn hán tổng thể trên khắp toàn thể lưu vực vô cùng quan trọng.”

Tuy nhiên, một số hiểu lầm vẫn kéo dài trong các quốc gia Mekong, bị ảnh hưởng bởi một số đám luận truyền thông phương Tây liên quan đến các hoạt động của Trung Hoa dọc theo sông Lancang.  Môt số phúc trình nói rằng các đập do Trung Hoa xây ảnh hưởng đến thủy vận và phẩm chất nước, và gây ra hạn hán.  Thí dụ, diễn đàn Theo dõi Đập Mekong do cơ quan nghiên cứu Trung tâm Stimson của Hoa Kỳ cầm đầu công bố dữ kiện thủy học không chính xác liên quan đến lưu vực Mekong, tạo nên sự hiểu lầm “chiến tranh đàm luận nước.”  Trong thực tế, các trạm thủy điện hoạt dộng trên sông Lancang không tiêu thụ nước, thay vào đó kiểm soát 1 cách khoa học lượng chảy tràn của sông.  Cheng giải thích rằng những trạm thủy điện nầy trữ nứơc trong mùa mưa và rồi gia tăng lưu lượng trong mùa khô.  Việc kiểm soát nầy nâng cao mực nước sông Mekong trong mùa khô và làm giảm áp lực kiểm soát lũ lụt trong mùa mưa, vì thế cải thiện cuộc sống của người dân trong khu vực.  “Thí dụ, trong điều kiện tự nhiên, dòng nước ở hạ lưu trong mùa khô có thể thấp đến 300-400 m3/sec, nhưng với sự kiểm soát của những cơ sở nước, dòng chảy có thể đạt đến 1.500 m3/sec,” Cheng nói.

Hợp tác nguồn nước Lancang-Mekong đạ tạo nên những kết quả đáng kể ngoài việc kiểm soát lũ lụt và hạn hán.  Từ năm 2017, chánh phủ Trung Hoa đã giúp thực hiện trên 50 dự án cuộc sống kiểu mẫu cho các quốc gia Mekong, bao gồm cung cấp nước an toàn ở nông thôn, quản lý tổng thể lưu vực nhỏ, theo dõi an toàn đập và huấn luyên nhân viên.

Những sự án nầy đã chuyển giao những lợi ích trong thấy đến cư dân.  Thí dụ, Dự án Suối Ngọt Lancang-Mekong, được tài trợ bởi chánh phủ Trung Hoa, đã xây trên 60 vị trí cung cấp nước nông thôn kiểu mẫu trong các quốc gia Mekong, bảo đảm nước uống an toàn cho trên 10.000 người địa phương.  Dự án nầy được kèm trong danh sách những chuyển giao hợp tác trong Diễn đán Hợp tác Quốc tế Vành đai và Con đường năm 2023.

Hợp tác thủy điện Lancang-Mekong cũng nâng cao phúc lợi của người dân, ”Việc phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia Lancng-Mekong đòi hỏi năng lượng lớn lao.  Các quốc gia chẳng hạn như Lào, Myanmar và Cambodia đối mặt với tình trạng thiếu năng lượng đến phạm vi nào đó,” Cheng nói, thêm rằng việc phát triển thủy điện có thể làm giảm lớn lao những thiếu hụt nầy.

Cheng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự cân bằng việc phát triển nguồn nước với việc bảo tồn sinh thái.  Qinghai là nơi cư trú của vùng Sanjiangyuan, là nguồn của sông Yangtze, Yellow và Lancang.  Từ khi Công viên Quốc gia Sanjiangyuan được thiết lập trong năm 2021, 195.000 mu (13.000 hectares) đồng cỏ bị suy thoái đã được phục hồi, và 110.000 mu đã được kiểm soát sa mạc hóa.  Dân số hươu Tibetan đã gia tăng từ dưới 20.000 đến trên 70.000.

Ngoài ra, sáu quốc gia Lancang-Mekong đang cùng nâng cao Diễn đán Chia sẻ Tin tức Hợp tác Nguồn Nước Lancang-Mekong.  Từ năm 2002, Bộ Thủy lợi Trung Hoa đã thường xuyên cung cấp cho Văn phòng MRC dữ kiện thủy học của sông Lancang-Mekong trong mùa mưa.  Từ tháng 11 năm 2020, nó cũng cung cấp tin tức thủy học quanh năm.

Lượng định về việc thực hiện kế hoạch hành động 5 năm về hợp tác nguồn nước Lancang-Mekong (2018-2022) được công bố hồi năm ngoái, được 6 quốc gia Lancang-Mekong ca ngợi cao.  Những quốc gia nầy đồng ý cộng tác và lợi ích hỗ tương, cởi mở và bao gồm, và phát triển cân bằng và bảo tồn có tầm quan trọng lớn.

Nhìn đến trước, hợp tác nguồn nước trong vùng Lancang-Mekong sẽ tiếp tục trong khuôn khổ của kế hoạch hành dộng 5 năm (2023-2027), chu trọng đến việc bảo vệ nguồn nước và phát triển xanh, đáp ứng thay đổi khí hậu, phát triển hạ tầng cơ sở nước, cung cấp nước nông thôn và cải thiện cuộc sống, an ninh năng lượng, và chia sẻ tin tức xuyên biên giới sông.  “Hợp tác nguồn nước Lancang-Mekong là một nỗ lực thắng-thằng, và mỗi quốc gia đóng một vai trò không thể thiếu,” Cheng kết luận.

 

Saturday, July 27, 2024

Mạnh Kim: Nhát đinh của Phù Nam


https://diendantheky.net/wp-content/uploads/2024/07/Funan_Techo_Canal_Route.svg_-1024x725.png

Tuyến đường dự kiến của kênh đào


Có những cái chết (dự báo trước), hoặc cận kề cái chết, đáng lý cần được chú ý hơn, bởi nó liên quan đến mạng sống của hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và an ninh quốc gia Việt Nam nói chung. Đó là dự án kênh đào Phù Nam, mà theo nhận định của Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á thuộc Trung tâm Stimson, là: “Chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài bằng sông Cửu Long” (“This artificial canal project could be the final nail in the Mekong Delta coffin”). Ngày 5-8-2024, dự án này bắt đầu được khởi công.

Viết trên Nikkei Asia ngày 23-5-2024, chính trị gia Campuchia lưu vong, Sam Rainsy (đồng sáng lập và quyền lãnh đạo Đảng Cứu quốc Campuchia, cựu Bộ trưởng Tài chính) nhấn mạnh, yếu tố thương mại lẫn nông nghiệp dường như không phải là lý do thực sự khiến Hun Sen (cựu Thủ tướng và là đương kim Chủ tịch Thượng viện Campuchia) và Hun Manet (đương kim Thủ tướng) theo đuổi dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo).

Điểm cần chú ý – theo Sam Rainsy – là cửa kênh Phù Nam nằm cách căn cứ Hải quân Ream chỉ khoảng 70 km về phía Đông, nơi được tin là tiền đồn nước ngoài của Hải quân Trung Quốc. Cho đến nay (hạ tuần tháng 7-2024), ảnh vệ tinh cho thấy hai tàu chiến Trung Quốc vẫn hiện diện tại căn cứ Hải quân Ream. Hai tàu chiến này có mặt từ cuối năm 2023. Ngày 3-12-2023, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh thậm chí đã đến thăm các tàu Trung Quốc cùng với đại sứ Bắc Kinh tại Phnom Penh.

Cựu Thủ tướng Hun Sen liên tục phủ nhận việc Campuchia cho phép Trung Quốc sử dụng Ream làm căn cứ, gọi những kết luận như vậy là “vu khống”. Con trai ông, Hun Manet, bắt đầu ngồi ghế thủ tướng từ tháng 8-2023, cũng nhắc lại vào tháng 1-2024 rằng sẽ không có căn cứ quân sự nước ngoài nào trên đất Campuchia vì điều đó trái với Hiến pháp.

Trong bài viết thượng dẫn, Sam Rainsy nhắc lại, một số nhà phân tích phương Tây tin rằng Bắc Kinh đang hối thúc Campuchia tiến hành dự án kênh đào Phù Nam (có chiều rộng lên tới 100 mét và độ sâu 5,4 m) để Hải quân Trung Quốc có thể sử dụng tấn công Việt Nam trong trường hợp xảy ra xung đột. Kênh đào còn cung cấp cho Bắc Kinh một ngả ra biển, khi xuất phát từ tỉnh Vân Nam; đồng thời tàu Trung Quốc có thể đi đến tận Vịnh Thái Lan.

Cần nhấn mạnh, Campuchia không bỏ một xu trong dự án Phù Nam ước tính 1,7 tỷ USD, dự kiến hoàn thành trong ba năm. Không như nhiều dự án cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ở các nước đang phát triển, Campuchia không tốn hoặc vay đồng nợ nào để thực hiện Funan Techo vì nó được làm trên cơ sở “xây dựng-vận hành-chuyển giao” (BOT), trong đó nhà thầu Trung Quốc giữ quyền khai thác, “lời ăn lỗ chịu”, trong 50 năm.

Xét về tác hại môi trường và sinh thái, Việt Nam từng nhiều lần bày tỏ lo lắng việc kênh Phù Nam gây ảnh hưởng nghiêm trọng sông Mekong, đặc biệt đồng bằng sông Cửu Long. Việc phân phối lại các nguồn nước sẵn có là điều phải làm; tuy nhiên, Hun Sen đã từ chối đàm phán với Hà Nội về vấn đề này, nói rằng ông chưa bao giờ ra quyết định sai lầm trong 47 năm qua. Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Stimson, một tổ chức tư vấn tại Washington, cho biết Phù Nam sẽ ngăn lũ vào mùa mưa và gây thiệt hại cho các vùng ngập nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp lẫn hệ sinh thái lưu vực Mekong. Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á thuộc Trung tâm Stimson, thậm chí nói: “Dự án kênh đào nhân tạo này có thể là chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài đồng bằng sông Cửu Long.

Cảnh báo của Brian Eyler không phải không có căn cứ. Ngày 27-4-2020, trong hội nghị chuyên đề do Diễn đàn Môi trường Mekong, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Cần Thơ tổ chức trực tuyến, nhà nghiên cứu Philip Minderhoud và Sepher Eslami Arab thuộc Đại học Utrecht, thành viên Dự án Rise and Fall, đã chia sẻ kết quả cuộc điều tra kéo dài sáu năm của họ. Nghiên cứu của họ cho thấy chưa đến 5% lượng nước mặn xâm nhập đồng bằng sông Cửu Long là do biến đổi khí hậu. Thủ phạm chính xác hơn là hệ thống thủy điện chằng chịt. Hai nhà nghiên cứu khẳng định, các con đập ở thượng nguồn là nguyên nhân khiến nguồn cung cấp trầm tích của đồng bằng sông Cửu Long giảm hơn 90%. Trong thực tế, Mekong hấp hối từ lâu đã là tiếng chuông được gióng lên nhiều lần.

Với đồng bằng sông Cửu Long, chịu ảnh hưởng mạnh bởi kênh Phù Nam là những nơi nằm dọc sông Tiền và sông Hậu, trong đó có An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng… Báo Thanh Niên ngày 24-4-2024 cho biết, ông Lê Anh Tuấn, cựu Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ), nhận định rằng, bởi tác động của kênh Phù Nam, sự thiếu hụt nước ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ trầm trọng hơn, thậm chí có thể ảnh hưởng trên một nửa diện tích canh tác của vùng vào mùa khô!

Trở lại với âm mưu sử dụng Phù Nam làm “đường dẫn quân sự”. Việc Bắc Kinh nuốt chửng Campuchia và biến Phnom Penh thành chư hầu đã không là chuyện gì bí mật. Từ nhiều năm nay, Hà Nội đã để tuột Phnom Penh vào vòng tay Bắc Kinh. Campuchia không chỉ lệ thuộc Bắc Kinh vào kinh tế mà còn cho phép họ trở thành “một phần đất” thuộc sở hữu Trung Quốc.

Việc thành lập căn cứ hải quân Trung Quốc ở Campuchia – tiền đồn thứ hai ở nước ngoài và là căn cứ đầu tiên ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương – có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với Trung Quốc. Nó là một phần trong chiến lược xây dựng mạng lưới cơ sở quân sự trên khắp thế giới nhằm hỗ trợ tham vọng bành trướng của Bắc Kinh. Căn cứ quân sự nước ngoài duy nhất của Trung Quốc hiện nay được đặt ở Djibouti (Đông châu Phi).

Bắc Kinh bắt đầu dòm ngó Campuchia như một căn cứ quân sự từ năm 2019 và đó là thời điểm họ bí mật xây một cơ sở hải quân ở phía Bắc Căn cứ Hải quân Ream của Campuchia. Theo một thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trong chuyến công du Campuchia năm 2021, Thứ trưởng Ngoại giao Wendy Sherman đã yêu cầu Phnom Penh nói rõ lý do san bằng hai cơ sở do Mỹ tài trợ trên Căn cứ Hải quân Ream vào năm trước đó. Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, việc phá hủy này xảy ra sau khi Campuchia từ chối đề nghị trả tiền của Mỹ để cải tạo một trong hai cơ sở này. Khi khước từ đề nghị Mỹ, Phnom Penh lại bí mật bắt tay với Bắc Kinh. Năm 2021 cũng là khoảng thời gian mà tòa nhà “Hữu nghị chung Việt Nam” (do Việt Nam xây) được dời khỏi Căn cứ Hải quân Ream!

Quan hệ Bắc Kinh-Phnom Penh ngày càng được thắt chặt hơn bao giờ hết. Tờ Khmer Times ngày 24-5-2024 cho biết, Chủ tịch Thượng viện Hun Sen đã tiếp Shohrat Zakir, Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc tại Phnom Penh. Trong cuộc gặp, Hun Sen nhấn mạnh lập trường Campuchia đối với Trung Quốc là không thay đổi; rằng Trung Quốc nên tiếp tục coi Campuchia là một người bạn đáng tin cậy; tân chính phủ Hoàng gia, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Hun Manet, đang “cố gắng củng cố mối quan hệ hiện có bằng những ý tưởng mới để làm cho mối quan hệ trở nên mạnh mẽ và sâu sắc hơn.”

Phần mình, Việt Nam vừa vuột mất con cừu Campuchia vừa tiếp tục ngán ngại con sói Trung Quốc. Viết về vụ kênh đào Phù Nam, báo chí trong nước không dám đề cập yếu tố rủi ro từ mối đe dọa an ninh quốc gia mang lại từ một dự án mà Trung Quốc thầu trọn gói với thời hạn khai thác lên đến nửa thế kỷ. Chẳng ai biết, trong vòng 50 năm đó, chuyện gì sẽ xảy ra.

Tường thuật chuyến công du Campuchia (và Lào) vào giữa tháng 7-2024 của Tô Lâm, với cương vị chủ tịch nước, báo chí tuyệt đối không nhắc đến dự án Phù Nam. Tô Lâm có đề cập Phù Nam với Campuchia hay không, không ai biết. Báo chí trong nước cũng đã hoàn toàn ngưng nói về Phù Nam. Truy cập ngày 25-7-2024 cho thấy những bài báo liên quan Phù Nam đã bắt đầu ngưng từ cuối tháng 5-2024. Liệu có “chỉ đạo” về việc ngừng này?

Xét riêng về truyền thông, ngay cả khi được phép viết, báo chí Việt Nam cũng thua xa báo chí Campuchia, đặc biệt mặt trận truyền thông tiếng Anh. Họ được bật đèn xanh hết cỡ để viết về lợi ích của kênh đào Phù Nam. Riêng về báo tiếng Anh, điều rất đáng nói là Việt Nam cho đến nay vẫn không có tờ báo tiếng Anh nào đủ mạnh cỡ Khmer Times của Campuchia. Đây là một yếu kém không thể chấp nhận. Thực tế này cho thấy tiếng nói truyền thông Việt Nam trên các diễn đàn “phản biện” quốc tế là rất kém và vô cùng yếu ớt. Không thể cất tiếng để bênh vực lợi ích an ninh và chính trị quốc gia của chính mình thì ai có thể nói thay cho mình.

Dự kiến hoàn thành năm 2027, và sau ba năm, cái đinh cuối cùng của cỗ quan tài sẽ được đóng nhát cuối cùng. Bất lực trước việc ngăn cản dự án Phù Nam, Việt Nam sẽ làm gì, đặc biệt vấn đề an ninh quốc gia, khi mà cái thòng lọng Trung Quốc từ nay bắt đầu lơ lửng và luôn trong tình trạng sẵn sàng?

Mạnh Kim

https://diendantheky.net/manh-kim-nhat-dinh-cua-phu-nam/

Google Drive's Link by Lymha:

https://docs.google.com/document/d/1LG7DMUIMSkAdtTONCSYcFybEpHTZLhKQ/edit

.

 


Monday, July 22, 2024

Mekong Dam Monitor (Update for July 22-28)

 

Update for July 22-28

Notable changes on the Mekong in the last week. Visit the Monitor home for more, including Burmese, 中文, Khmer, ພາສາລາວ, ไทย, and Tiếng Việt translation.

SPOTLIGHT

The Mekong Flood pulse is better than this time last year, but still below normal

In recent weeks the Mekong’s mighty flood pulse has expanded significantly, but it is still below normal bounds for this time of year. The image shows the current extent of seasonal flooding (blue) compared to normal (green). Currently there are 10,360 square kilometers of seasonal flooding, which is more than the 9,300 square kilometers observed last year in late July but lower than the normal flood range for this time of year from 10,800-19,900 square kilometers. The flood pulse is the key element which makes the Mekong the world’s largest freshwater fishery, responsible for around 20% of the global freshwater fish catch.

IMAGE OF THE WEEK

Significant restrictions in Vietnam’s largest Mekong Dams

The images below show the Yali Falls and Plei Krong dams, Vietnam’s largest on the Sesan River (a major tributary of the Mekong), both filling during the month of July. Last week alone, the Plei Krong reservoir rose by 11 meters, filling with an estimated 167 million cubic meters of water. While the reservoir sizes of these dams are less than a tenth the size of China’s largest dams, these wet season restrictions still have a measurable impact on reducing the Mekong floodpulse and its positive benefits.
                    Yali Falls Reservoir, Vietnam

Where is the water?

We tracked a large cumulative restriction of flow (1.65 billion cubic meters) at 17 dams across the basin last week. The most significant restrictions came from Xiaowan (PRC, 921 million cubic meters), Nam Ngum 1 (LAO, 220 million cubic meters), and Plei Krong (VNM, 167 million cubic meters). Restrictions are common at this time of the wet season but have a negative effect on the Mekong’s fisheries and agricultural outputs, which rely on high river levels throughout the wet season. 
Reservoir Storage Over Time

River Levels

River levels at Chiang Saen are more than two meters below normal and we estimate 50% of the river’s natural flow is currently being restricted in upstream dams such as Xiaowan. Above Pakse river levels are below normal levels. Below Pakse, river levels are slightly above normal. All gauges throughout the Mekong are trending downward. 
Chiang Saen Gauge
Stung Treng Gauge

Weather & Wetness

Above average wetness was observed in much of China’s upper basin, while it was drier than expected around the Golden Triangle. Eastern portions of Laos and the highlands of Vietnam were wetter than expected, largely due to a storm that passed over the area. Northeastern Thailand and Cambodia had a combination of wet and dry anomalies. Most of the delta in Vietnam was much wetter than expected, largely caused by precipitation and an increase in water level on the Mekong River. Temperatures were slightly above average throughout the basin last week.

MDM in the News