Monday, February 19, 2024

LO SỢ GIA TĂNG RẰNG ĐẬP NGANG SÔNG MEKONG CÓ THỂ LÀM HẠI KHU DI SẢN THẾ GIỚI Ở LUANG PRABANG

 (Fears grow that dam across Mekong River in Laos could harm World Heritage site of Luang Prabang)

 

David Rising – Bình Yên Đông lược dịch

The Associated Press – February 1, 2024

 


Ngư dân đánh cá trong sông Mekong trước vị trí xây đập Luang Prabang ở Luang Prabang, Lào hôm Chủ Nhật 29 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm, nhưng một dự án nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn hơn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

LUANG PRABANG, Laos (AP) – Quốc gia Lào không có bờ biển không có những bãi biển nổi tiếng của những láng giềng để thu hút du khách, nhưng thay vào đó dựa vào vẻ đẹp nguyên thủy của núi non và sông và những địa điểm lịch sử của nó  để mang du khách vào.

Vương miện là Luang Prabang, một Khu Di sản Thế giới UNESCO nơi truyền thuyết nói rằng Phật Di Đà từng nghỉ ngơi trong những chuyến du hành của ngài.  Nó mang tất cả những thành phần với nhau, với sự trộn lẫn của kiến trúc lịch sử Lào và thực dân Pháp trên một bán đảo ở hợp lưu của sông Mekong và Nam Khan.

 


Địa điểm xây cất của đập Luang Prabang được thấy gần sông Mekong ở Luang Prabang, Lào hôm Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang xây cách 25 km về phía thượng lưu gây lo ngại rằng nó có thể làm cho thành phố mất đi tình trạng UNESCO và những câu hỏi rộng hơn về cái mà tham vọng của chánh phủ dự trù để xây nhiều đập ngang sông Mekong sẽ làm cho sông, mạch sống của Đông Nam Á (ĐNA).

 


Công nhân xây đập Luang Prabang trên sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

“Khi đập Luang Prabang hoàn tất, và nó đã được xây, sông sẽ nhỏ giọt vào một vùng nước chết,” Brian Eyler, giám đốc Chương trình ĐNA và Chương trình Năng lượng, Nước và tính Khả chấp của Trung tâm Stimson ở Washington, nói.

“Người dân đi đến Luang Prabang như du khách để thấy Mekong hùng vĩ và thấy làm thế nào người dân Lào tác động qua lại với sông, tất cả những tác động qua lại đó sẽ biến mất – tất cả việc đánh cá, thương mại và thuyền địa phương đầy ý nghĩa được làm bởi người địa phương trên những thuyền tương đối nhỏ sẽ chấm dứt.”

Đập cũng được xây ở gần một đường động đất đang hoạt động, và qua những nghiên cứu của thiết kế kết luận rằng nó có thể chịu được một trận động đất, người địa phương rất lo ngại.

Đối với Som Phone, một người điều hành tàu du lịch 38 tuổi và là một cư dân lâu đời ở Luang Prabang, những trí nhớ của sự sụp đổ của 1 đập khác ở Lào trong năm 2018 đã giết chết hàng chục người và dời cư hàng ngàn người, được dổ cho việc xây cất tồi vẫn còn mới.

“Nhiều người chết,” anh nói.

Luang Prabang chưa nằm trên danh sách các khu Di sản Thế giới gặp nguy hiểm của UNESCO, nhưng cơ quan ở Paris đã phác họa một loạt lo ngại, gồm có bảo vệ những tòa nhà lịch sử và ảnh hưởng của dự án đập đối với đất ngập nước được bảo vệ và bờ sông của thành phố, và đang chờ một báo cáo từ Lào.

“Những nghiên cứu trước đây được thực hiện bởi chánh quyền chưa thiết lập liệu dự án có hay không có ảnh hưởng tiêu cực,” UNESCO nói trong một email trả lời cho The Associated Press.

Vấn đề sẽ được thảo luận bởi UNESCO trong tháng 7 trong những buổi họp ở New Delhi, nhưng đồng thời, việc xây cất vẫn tiếp tục.

Địa điểm có nhiều hoạt động, với các máy xúc múc đầy đất đỏ sâu từ những đồi dọc theo sông, rồi đổ cùng với những khối đá vào Mekong để làm nền móng.

 XIN BẤM "READ MORE" ĐỂ ĐỌC TIẾP

 

Công nhân xây đập Luang Prabang trên sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Vị trí đập nằm trong tầm nhìn của động Pak Ou, nơi có hàng trăm tượng Phật và một chuyến đi bên lề phổ biến của du khách viếng Luang Prabang.

Khi hoàn tất, dự án được mong đợi sẽ dời cư trên 500 gia đình và ảnh hưởng 20 làng.

 

Người dân trên thuyền di chuyển trên sông Mekong trước địa điểm xây cất đập Luang Prabang ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Văn phòng Di sản Thế giới của Luang Prabang chuyển những thắc mắc về tình trạng của trả lời cho UNESCO đến Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch, rồi được chuyển đến Bộ Ngoại giao.

Bộ Ngoại giao từ chối cho ý kiến qua điện thoại và không trả lời những câu hỏi qua email mà họ yêu cầu.

Nằm giữa núi non ở thượng Lào, Luang Prabang là thủ đô từ thế kỷ 14th đến 16th trước khi được dời đến Vientiane.

 

Cầu cho hệ thồng đường sắt cao tốc trên sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Trung tâm lịch sử của nó có vô số chùa Phật, một cựu hoàng cung, những tòa nhà từ thời thuộc địa Pháp và một miếu thờ trên đỉnh núi được xây chung quanh cái được cho là dấu chân của Đức Phật.  Một vài thác nước xinh đẹp chỉ cách thành phố một đoạn đường ngắn.

 

Động Pak Ou được thấy gần sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Một chợ đêm nhộn nhịp có những quầy bán đồ thủ công truyền thống Lào, rượu whisky làm ở địa phương, cũng như những nữ trang rẻ tiền được làm bằng những mảnh của một số của hàng triệu bom của Mỹ được thả xuống quốc gia trong cuộc xung đột ở Việt Nam trong một chiến dịch để cố gắng chận đứng đường cung cấp của cộng sản.  Ở chợ sáng sôi nổi, những ngưởi bán hàng bán ớt có màu sáng chói, gia vị, cá và những thực phẩm kỳ lạ.

 

Du khách viếng động Pak Ou nằm gần sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Nhiều du khách đến trên những tàu du lịch nhỏ, hay bằng xe lửa trên hệ thống đường sắt cao tốc mới, được xây bởi tài trợ từ Trung Hoa như một phần của dự án Vành đai và Con đường, nối Vientiane với thành phố Kunming của Trung Hoa.

 

Vị trí xây cất đập Luang Prabang được thấy từ sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Nó được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO trong năm 1995 vì “khung cảnh thị trấn được bảo tồn tốt đáng chú ý và đặc thù” kết hợp với “những không gian thiên nhiên nằm trong lòng thành phố và dọc theo bờ sông và đất ngập nước.”

Đập Luang Prabang là một trong 9 đập dừ trù chắn ngang sông Mekong.  Hai đập khác đã hiện hữu, và Lào cũng đã xây cất hàng chục đập trên các phụ lưu của Mekong, đi với một vận tốc nhanh trong khoảng 12 năm qua như một phần của kế hoạch đầy tham vọng của chánh phủ để làm cho quốc gia là “bình điện của ĐNA” bằng cách cung cấp điện cho các láng giềng.

Lào đã lệ thuộc nặng nề vào tài trợ ngoại quốc, phần lớn từ Trung Hoa và Thái Lan, để xây cất, một phần của lý do hiện nay Lào mắc một món nợ làm lụn bại với Trung Hoa và họ đang chật vật để trả lại.

“Khi chúng ta nghĩ về chương trình ‘bình điện của ĐNA’ của Lào, đó thật sự là Lào mở tung cửa cho các nhà đầu tư ngoại quốc vào và xây các đập,” Eyler, cũng là người đồng cầm đầu chương trình Theo dõi Đập Mekong (MDM), nói.

 


Người dân cởi xe gắn máy trước kiến trúc thực dân Pháp ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Việc chấp thuận các dự án đập tiến hành nhanh chóng, thường không có cứu xét kỹ lưỡng ảnh hưởng của chúng, và điện phần lớn được xuất cảng sang láng giếng của Lào như Thái Lan, ông nói thêm.

 

Những vũ công cổ điển Lào biểu diễn cho du khách ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

“Đập nầy sẽ không sản xuất nhiều điện cho Lào, nó sẽ cung cấp cho những khu bán hàng ở Bangkok,” Eyler nói về dự án Luang Prabang.  “Vì thế có sự bất cân xứng giữa những người chịu ảnh hưởng tiêu cực và những người được hưởng lợi.”


Người dân cúng thực phẩm cho các nhà sư Phật giáo trước chùa Sensoukharam ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2014.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Đập trên dòng chánh đầu tiên là đập Xayaburi, nằm ở hạ lưu của Luang Prabang, bắt đầu hoạt dộng trong năm 2019 và đã ảnh hưởng thành phố, Philip Hirsch, một cựu giảng sư địa lý nhân văn của Đại học Sydney, nói.

“Nó đã trở thành một thị trấn ven hồ thay vì một thị trấn ven sông… vì ảnh hưởng của đập Xayaburi ở hạ lưu,” ông nói.

Các kế hoạch để cho phép một dòng nước cố định chảy qua đập mới ở Luang Prabang, như được gọi là đập dòng chảy, nhưng nước sẽ bị đói phù sa thêm, ảnh hưởng việc đánh cá và canh tác truyền thống trên bờ sông.

Trong một phúc trình được ủy thác bởi chánh quyền Lào, công ty cố vấn CBA của Anh kết luận rằng ‘những vấn đề then chốt liên quan đến ngập lụt tàn phá do vỡ đậpvà những thay đổi mực nước trên Mekong đã được giải quyết,” nhưng các nhà động đất và nhiều người khác vẫn lo ngại vì nó được xây ở gần một đường nứt động đất đang hoạt động.

 

Người dân cúng thực phẩm cho các nhà sư Phật giáo ở phía ngoài chùa Sensoukharam ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

“Khi anh có một hồ chứa nước dài 78 km và anh nâng mực nước lên khoảng 40 m, anh có một bức tường nước và một số nơi của Luang Prabang nằm ở vùng thấp dọc theo sông, nó sẽ tàn phá,” Hirsch nói.

Ủy hội Sông Mekong (MRC), một tổ chức được thành lập để hợp tác trong những vấn đề liên quan đến sông bởi các quốc gia mà nó chảy qua – Cambodia, Lào, Thái Lan và Việt Nam – nói nhận xét kỹ thuật của dự án cho thấy đất di chuyển trong những trận động đất vừa qua thì “thấp dưới giới hạn thiết kế đập đáng kể.”

Trong một trả lời viết ra cho những câu hỏi của AP, nó ghi nhận rằng chánh phủ Lào đã thiết lập một nhóm độc lập để theo dõi vấn đề an toàn của đập.

Sông Mekong hỗ trợ nền thủy sản nội địa lớn nhất trên thế giới, và MRC cũng đã xem xét ảnh hưởng tiềm tàng của đập đối với thủy học, phù sa, phẩm chất nước, cá và những vấn đề khác.

Họ kết luận rằng đập, khi được cứu xét với những đập khác đã được xây hay dự trù ở Lào, có thể gây nguy hại cho hạ lưu ở Thái Lan, Cambodia và Việt Nam, xác nhận những lo ngại mà những quốc gia đó đã lên tiếng.

“Một mình, những ảnh hưởng tai hại xuyên biên giới của nhà máy thủy điện Luang Prabang có thể không lớn,” MRC nói.  “Nhưng ở trên của việc phát triển hiện hữu và dự trù khác, nó có thể có ảnh hưởng đáng kể đối với các quốc gia duyên hà khác.”

Đối với du khách Barbara Curti, người đến Luang Prabang để xem “người dân thật sự, đời sống thật sự” của Lào, một đập mới có thể ảnh hưởng đáng kể đến sự thu hút của thành phố như 1 điểm đến.

“Đối với tôi, nó là 1 vấn đề, việc xây đập, vì họ sẽ thay đổi quá nhiều đời sống và đặc tính thật sự của thành phố,” một người Italy 46 tuổi ngồi trên bờ sông Mekong với 1 người bạn nói.

“Tjeo ý tôi, chúng ta phải bảo tồn những truyền thống.”

 

Công nhân ở địa điểm xây cất đập Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Những người bán hàng Lào chờ khách hàng ở chợ tối ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 thán 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Một du khách từ Trung Hoa chụp ảnh ở đồi Phousi ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Một phụ nữ Lào chụp ảnh ở chùa Xiengthong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Các du khách chụp ảnh ở chùa Xiengthong ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Các nhà sư Phật giáo đi trong chùa Sensoukharam để khất thực ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

 

Người dân cúng dường cho các nhà sư Phật giáo ở phía ngoài chùa Sensoukharam ở Luang Prabang, Lào, Chủ Nhật 28 tháng 1 năm 2024.  Luang Prabang được gọi là Khu Di sản Thế giới UNESCO gần 30 năm trước, nhưng dự án đập nhiều tỉ USD đang nêu lên những câu hỏi có thể lấy đi tình trạng được choàng của thành phố và gây lo ngại rộng lớn cho sông Mekong có thể bị tàn phá bởi nhiều đập đang được dự trù. [Ảnh: Sakchai Lalit/AP]

No comments:

Post a Comment