Monday, August 29, 2016

Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers - New York Times (English & Vietnamese language)




The New York Times

MAY 28, 2016 
Source:


Huynh Anh Dung, 34, at his family farm in Soc Trang Province, Vietnam. His rice crop failed in February because of salty water. 
Credit The New York Times 

SOC TRANG, Vietnam — When the rice shoots began to wither on Lam Thi Loi’s farm in the heart of the Mekong Delta, a usually verdant region of Vietnam, she faced a hard choice: Let them die in the parched earth, or pump salty water from the river to give them a chance.
Like many seasoned farmers here, she risked the saline water. The crop perished within days.
The Mekong Delta, Vietnam’s premier rice growing region, is suffering its worst drought since French colonial administrators began recording statistics in 1926. Giant cracks, some a foot deep, gouge the hard earth; brown stalks of dead rice litter the fields; and the dryness is so severe even the pests lie shriveled on the ground.
“I’ve been planting rice since I was 13, and I have never seen anything like this,” Ms. Loi, 38, said as she sat in her neat living room. “In February I got one bag of rice. Last year we harvested 1.4 tons.”
The increasingly dramatic effect of El Niño, the weather phenomenon that causes excessive heat and reduced rainfall in Southeast Asia, is the prime reason for the crop failures in the delta, scientists say. But it is not the only one.


The Communist government’s insistence that farmers grow three rice crops a year, instead of the traditional one or two, has depleted the soil of nutrients, exacerbating the impact of the drought, they say.
And water from the sea has invaded the lower reaches of the Mekong River, which is more shallow than usual, sweeping saline water farther up the delta than ever before and wiping out rice fields.
All 13 provinces in the delta, home to 17 million people, or one-fifth of Vietnam’s population, are suffering from salt water in agricultural lands, the government said. The Ministry of Agriculture and Rural Development reported in March that 200,000 households experienced serious water shortages, and that the number was rising.
Saline water has long been invading the delta, but because of the drought there is not enough fresh water in the river and its distributaries to dilute the seawater. The salt is having a more deleterious impact, the scientists say.
The rice crop crisis has highlighted the need for the government to adjust its heavy emphasis on rice growing, and to encourage shrimp farming as a more profitable and practical substitute, said Nguyen Huu Thien, a consultant with the International Union for Conservation of Nature.

Lam Thi Loi, 38, at her home in Soc Trang. “I’ve been planting rice since I was 13, and I have never seen anything like this,” Ms. Loi said. 
Credit The New York Times 

“Vietnam is the second-biggest rice exporter after Thailand,” Mr. Thien said, referring to the Southeast Asian region. ”But there is no glory in that because the farmers are not thriving, and there is a lot of migration out of the delta.”
The government is stuck on a “rice first” policy that harks back to the 1970s, after the Communist victory in the Vietnam War, when the people were hungry and the country was isolated, bereft of trading partners and without a manufacturing sector.
In those days, the government mobilized work teams to construct earthen dikes along major canals in the delta to keep the salt water out and to foster better conditions for rice growing, said Timothy Gorman, a researcher on the delta at Cornell University.
Government-financed sluice gates were built in the 1990s, he said. By 2001, some farmers were so fed up with the efforts to hold back the salt water that they attacked the sluice gates and destroyed them, making way for the cultivation of tiger prawns in the western part of the delta.
Many farmers know the saline water is good for producing shrimp, Mr. Gorman said, but while they get subsidies for rice, they are not encouraged to switch to shrimp.

Huynh Anh Dung’s rice crop in Soc Trang Province in the Mekong Delta was destroyed by drought. 
Credit The New York Times 

The construction of hydropower dams upstream from the delta, and dams in China’s southern province of Yunnan, are adding to the woes.
A 2010 study commissioned by the Mekong River Commission warned against the building of 11 dams in Laos and Cambodia because they would trap valuable sediment and stop it from reaching the delta. The report was ignored, two of the dams are under construction, and the rest are scheduled to go ahead.
In a rare concession to Vietnam, the Chinese released water from dams in Yunnan Province in March, but the flow was too small to make a difference to the failing rice crops, the Vietnamese authorities said.
Resentment toward the government is rising among the villagers.
The provincial authorities kept them in the dark, residents said. In October, the water level in the vast Tonle Sap Lake in Cambodia, which feeds into the Mekong River, was perilously low.
Two other big reservoirs of water in the Vietnamese provinces of An Giang and Dong Thap that help soak the rice fields were also at extremely low levels.

A canal dried up because of drought in Soc Trang Province. A year ago it was still passable by boat. 
Credit The New York Times 

Ms. Loi said she had not been warned. She went ahead, plowing and planting. She has lost more than $1,000 on seeds, fertilizers and labor, she said.
Yet when she attended a meeting called recently by district officials to discuss the problems, the villagers were met with scorn, she said. “They offered me only $120,” she said. “It is nothing. We have no right to negotiate with them. They said the farmers don’t know anything. But we do know our business.”
On the banks of the river two hours away, a more prosperous rice farmer, Huynh Anh Dung, 34, presides over six acres of land, his share of a vast property founded by his grandfather nearly 100 years ago.
When his rice crop failed in February because of salty water, he decided to forsake a third crop. He knew it was folly to try again.
“A friend had a machine that measures the salt in the water,” he said. “There was 4.8 parts per thousand. Anything over two parts per thousand kills the plants.”

The Nga Nam floating market in Soc Trang Province, where many farmers make their livelihood selling their produce. 
Credit The New York Times 

Some farmers have fled to Ho Chi Minh City to find work, leaving villages with only half their population.
In some towns and villages, farmers like Mr. Dung have comfortable homes with polished wood furniture, televisions, motorbikes for getting around on the roads and outboard motor boats on the rivers. A mildly sweet iced tea, with crushed ice, is served as a welcoming drink to visitors.
Mr. Dung is staying put, tethered to his ancestral lands. He had saved enough money from past crops that he did not need part-time work. His uncle had started growing organic bitter melons on a portion of land on the family farm, a project that was doing well.
On a recent morning, he hired a worker to dig shallow trenches in the fields so that when the rains finally arrive the salt now embedded in the earth will run away more quickly.
The signs of well-being will not last, said Mr. Thien, who was one of the authors of the 2010 report on the dams. With so many dams coming on line upstream, the lack of sediment will eventually kill the delta, leaving it a wasteland in the next 100 years or so.
“The impact of the dams will be irreversible,” he said.
Mr. Dung could not see so far into the future. As he contemplated the salt damage, and his scorched earth, thunder rumbled in the distance. Gray clouds hung overhead, the first in six months. “I hope it rains,” he said.
Follow Jane Perlez on Twitter @JanePerlez.

*****
Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch
Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

About Lê Ngọc Sơn
I live in Hanoi, Vietnam. I work for Foreign Investment Agency, an organization belonging to Ministry of Planning and Investment of Vietnam, which promotes and manages foreign direct investment into Vietnam and Vietnam outward direct investment. I graduated from Vietnam University of Commerce and completed a Master Degree from Hanoi University of Science and Technology on Business Administration. I'm doing PhD at Ho Chi Minh National Academy of Politics on economy management with research subject management of promotion activities of foreign direct investment in Vietnam".



Huỳnh Anh Dũng, 34 tuổi, tại ruộng của gia đình ở Sóc Trăng, Việt Nam. Vụ lúa của nhà ông Dũng đã bị phá hỏng vào tháng 3 do nước ngập mặn 
Credit The New York Times

Sóc Trăng, Việt Nam – Khi  những cây lúa non bắt đầu khô héo trên cánh đồng của cô Lâm Thị Lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long – vùng thường xuyên xanh tươi của Việt Nam, cô Hợi đã phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Để chúng chết trong đất khô hạn hay bơm nước mặn từ sông để cho cây lúa có một cơ hội sống.
Cũng như nhiều người nông dân đã có kinh nghiệm ở đây, cô Hợi đã mạo hiểm với nước mặn. Lúa trong ruộng của cô đã chết trong vòng vài ngày.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa gạo lớn nhất của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng của khô hạn xấu nhất kể từ khi chính quyền thực dân Pháp bắt đầu ghi chép thống kê vào năm 1926. Các vết nứt khổng lồ, các vết lún sâu, chọc thủng mặt đất khô cằn; thân cây lúa màu nâu chết rải rác trên những cánh đồng và khô hạn là tình trạng quá nghiêm trọng thậm chí những loài sâu bọ gây hại cũng nằm teo lại trên mặt đất.
“Tôi trồng lúa từ khi tôi 13 tuổi và chưa bao giờ nhìn thấy cảnh này. Tháng 2, tôi đã thu hoạch được một bao gạo trong khi năm ngoái thu hoạch được 1,4 tấn” ngồi trong căn phòng khách nhà mình, cô Lợi 38 tuổi đã cho biết.
Ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng của El Nino, hiện tượng thời tiết là nguyên nhân gây ra nhiệt độ quá nóng và lượng mưa giảm ở khu vực Đông Nam Á và là lý do chính cho sự mất mùa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học đã cho biết. Và không chỉ riêng điều này.

Khẳng định của chính phủ Đảng cộng sản cho rằng người nông dân trồng 3 vụ lúa mỗi năm đã làm suy kiệt các chất dinh dưỡng của đất, làm nghiêm trọng thêm tác động của hạn hán thay vì truyền thống chỉ trồng 1 đến 2 vụ.
Nước từ biển đã xâm lấn vùng hạ lưu của sông MeKong, vùng thấp hơn bình thường, sự xâm lấn của nước mặn vào vùng đồng bằng sông Cửu Long là sâu và rộng hơn bao giờ hết và phá hủy hoàn toàn các cánh đồng lúa.

Tất cả 13 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nơi ở cho 17 triệu người tương đương 1/5 dân số Việt Nam đang chịu cảnh nước mặn xâm lấn đất nông nghiệp, chính phủ cho biết. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã báo cáo vào tháng 3 rằng 200.000 hộ gia đình đã trải qua tình trạng thiếu nước nghiêm trọng và con số này đang tăng lên.

Nước mặn từ lâu đã xâm nhập vào vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng do hạn hán không đủ nước ngọt ở sông Cửu Long và các nhánh sông của nó để pha loãng nước biển. Muối đang có tác động tại hại hơn, các nhà khoa học nói.
Cuộc khủng hoảng với các vụ lúa đã nhấn mạnh sự cần thiết để Chính phủ phải điều chỉnh chính sách đã quá chú trọng  vào trồng lúa và cần khuyến khích trang trại nuôi tôm như là một thay thế có lợi và thiết thực hơn, Ông Nguyễn Hữu Thiện, một tư vấn tại Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế cho biết.
Lâm Thị Lợi, 38 tuổi tại nhà của cô ở Sóc Trăng. “Tôi trồng lúa từ khi 13 tuổi và tôi chưa bao giờ thấy cảnh này” Cô Lợi nói. 
Credit The New York Times

“Việt Nam là nhà xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan, Ông Thiện cho biết, khi mà nhắc đến Đông nam Á. “Nhưng điều này không tự hào bởi vì người nông dân chưa giàu có và có rất nhiều người phải di dời ra khỏi vùng đồng bằng sông Cửu Long.”
Chỉnh phủ  bị bế tắc vào chính sách “gạo là trên hết” tương tự như trước những năm 1970, sau thắng lợi của Đảng Cộng sản trong chiến tranh Việt Nam, khi mọi người đang đói và đất nước bị cô lập, thiếu các đối tác thương mại và không có bộ phận sản xuất.

Trong những ngày đó, Chính phủ đã huy động các nhóm làm việc để đắp đê bằng đất dọc theo các con kênh chính ở sông Cửu Long để ngăn nước mặn ra khỏi và thúc đẩy các điều kiện tốt hơn cho việc trồng lúa, Timothy Gorman một nhà nghiên cứu về đồng bằng sông Cửu Long tại Đại học Cornellcho biết.
Các cửa đập đã được xây dựng từ nguồn tài chính của Chính phủ vào những năm 1990s, Ông Gorman cho biết. Cho đến năm 2001, một vài người nông dân đã quá chán nản với những nỗ lực để ngăn sự xâm lấn của nước mặn quay trở lại khi mà nước mặn đã tấn công và phá hủy các cửa đập, mở đường cho việc nuôi tôm sú ở phía tây vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều người nông dân biết nước mặn là tốt cho nuôi trồng tôm, ông Gorman cho biết, nhưng trong khi họ nhận được các khoản trợ cấp đối với lúa gạo, họ không được khuyến khích chuyển sang nuôi tôm.
Vụ lúa của gia đình Huỳnh Anh Dũng ở tỉnh Sóc Trăng ở Đồng bằng sông Cửu Long đã bị phá hủy bởi hạn hán. 
Credit The New York Times

Việc xây dựng các đập thủy điện ở thượng nguồn từ sông Cửu Long và các đập ở các tỉnh của Vân Nam phía Nam Trung Quốc đang làm tăng thêm những tai họa.

Một nghiên cứu năm 2010 được ủy quyền bởi Ủy ban sông Mê Kông đã cảnh báo và phản đối việc xây dựng 11 đập ở Lào và Campuchia bởi vì các đập sẽ giữ lại phù sa màu mỡ và ngăn phù sa tới dòng sông Cửu Long. Báo cáo đã bị phớt lờ, hai trong số các đập đang được xây dựng và số đập còn lại đang được lên kế hoạch để tiếp tục.

Trong một nhượng bộ hiếm hoi cho Việt Nam, Trung Quốc đã xả nước từ các đập ở tỉnh Vân Nam vào Tháng 3 nhưng lưu lượng là quá nhỏ để tạo ra sự thay đổi cho các vụ lúa đang bị thiệt hại, các cơ quan chức năng của Việt Nam cho biết.
Sự oán trách của dân làng vào chính quyền đang tăng lên.
Người dân cho biết, chính quyền địa phương đã không cho biết việc thiếu nước cho lúa. Tháng 10 mực nước ở các hồ lớn Tonle Sap ở Campuchia, nơi cung cấp nước cho sông Mê Kông ở mực nước thấp nguy hiểm.
Hai hồ chứa nước lớn khác ở các tỉnh An Giang và Đồng Tháp của Việt Nam để giữ nước cho cánh đồng lúa cũng có mực nước cực kỳ thấp.
Một con kênh khô cạn vì hạn hán tại tỉnh Sóc Trăng. Một năm trước đây, nó vẫn có thể qua lại được bằng thuyền. 
Credit The New York Times

Cô Lợi cho biết cô đã không được cảnh báo trước việc hạn hán. Cô đã tiếp tục cày và trồng. Cô đã mất hơn hơn 1000 Đô La Mỹ vào hạt giống, phân bón và nhân công.
Gần đây cô đã được gọi để tham dự một cuộc họp bởi các cán bộ huyện nhằm thảo luận về các vấn đề này, tuy nhiên những người dân làng đã không được tiếp đón một cách coi trọng, cô Lợi nói. “Họ chỉ hỗ trợ tôi 120 Đô la Mỹ”, Cô cho biết. “Số tiền đó chẳng là gì hết. Chúng tôi không có quyền để thỏa thuận với họ. Họ nói rằng những người nông dân không biết gì. Nhưng chúng tôi biết việc trồng trọt của chúng tôi.”
Trên bờ sông cách 2 giờ đi xe, một người nông dân trồng lúa giàu có hơn, Huỳnh Anh Dũng, 34 tuổi, quản lý 6 mẫu đất, chia sẻ của ông về tài sản lớn được khai phá bởi ông nội của mình cách đây gần 100 năm.
Khi vụ lúa thất bại vào tháng 3 do nước mặn, ông Dũng đã quyết định từ bỏ một vụ mùa thứ 3. Ông biết nó là hành động dại dột để thử.
“Một người bạn tôi có một máy đo nước mặn trong nước, anh ấy cho biết. “Nồng độ muối trong nước là 4.8 phần nghìn – 4.8/1000. Bất cứ nồng độ nào vượt quá 2 phần nghìn –  2/1000 có thể giết cây trồng”.
Chợ thuyền Nga Nam ở tỉnh Sóc Trăng, nơi nhiều người nông dân tạo kế sinh nhai bằng bán các sản phẩm của mình. 
Credit The New York Times

Một vài người nông dân bỏ ruộng tới Thành phố Hồ Chí Mình để tìm việc, để lại một nửa dân số ở làng.
Trong vài thị trấn và các ngôi làng, những người nông dân như ông Dũng đã có nhà cửa khang trang với nội thất gỗ sang trọng, ti vi, xe máy để chạy loanh quanh và có các thuyền máy đuôi tôm trên các con sông. Một thứ trà đá ngọt nhẹ được phục vục như một thức uống chào đón khách.
Ông Dũng sẽ ở lại chứ không chịu đi nơi khác, gắn chặt với vùng đất của tổ tiên mình. Ông đã tiết kiệm đủ tiền từ các vụ mùa trước đây mà không cần phải làm việc bán thời gian. Chú của ông đã bắt đầu phát triển các loại dưa đắng hữu cơ trên một phần đất trong các trang trại của gia đình, một dự án đã được thực hiện tốt.
Vào một buổi sáng gần đây, ông thuê một nhân viên để đào mương cạn trên các cánh đồng để cho khi những cơn mưa đến làm cho muối dính vào đất sẽ chảy đi nhanh hơn.
Những dấu hiệu của sự sung túc sẽ không kéo dài, Ông Thiện cho biết. Ông Thiện là một trong những tác giả của báo cáo năm 2010 về các đập trên sông Cửu Long. Với rất nhiều đập đến từ dòng thượng lưu, thiếu trầm tích cuối cùng sẽ giết các vùng đồng bằng sông Cửu Long, để lại nó một khu đất hoang trong vòng 100 năm tới. “Tác động của các đập sẽ không thể thay đổi được,” ông nói.
Ông Dũng không thể nhìn thấy tương lai quá xa. Khi ông trầm tư về những thiệt hại do nước mặn gây ra, và mảnh đất khô cằn của mình, sấm sét đã hiện ra ở phía xa. Những đám mây xám treo trên cao, lần đầu tiên trong sáu tháng. “Tôi hy vọng trời mưa,” Ông nói.

No comments:

Post a Comment