Monday, July 18, 2016

Trung Quốc đã xóa sổ loài cá heo sông Dương Tử, bây giờ một loài cá heo nữa đang bị đe dọa



Tác giả: Petr Svab, Epoch Times | Dịch giả: Xuân Dung
18 Tháng Bảy , 2016


Painting of vaquitas. (Courtesy of Barbara Taylor)
Bạn đã khi nào nghe nói về Baiji (bạch kí)? Đó từng là loài cá heo nước ngọt duy nhất sống ở sông Dương Tử nổi tiếng của Trung Quốc. Ngư dân địa phương và những người sinh sống trên thuyền coi nó là một tạo vật bảo hộ thần thánh.
Tuy nhiên, sau nhiều thập kỷ công nghiệp hóa không hạn chế, trong đó có dự án đập Tam Hiệp khổng lồ, người ta ngày càng ít nhìn thấy Baiji hơn. Năm 2006, một đoàn thám hiểm quốc tế đã không phát hiện thấy dù chỉ một con. Baiji được tuyên bố đang bị tuyệt chủng, có nghĩa là ngay cả khi còn có một số con, cũng không có đủ để phục hồi loài này.
Đây là trường hợp đầu tiên một loài động vật lớn bị tuyệt chủng kể từ những năm 1950. Nó cũng là loài cá heo đầu tiên được cho rằng đã bị các hoạt động của con người xoá sổ.
Và có thể không phải là loài cuối cùng.
Ở phía bên kia hành tinh, trong vùng Vịnh Mexico của California, có giống cá heo nhỏ nhất thế giới vaquita sinh sống.
Với thân thể chắc nịch, mồm ngắn, và những vòng tròn rõ rệt chạy quanh mắt, loài cá heo này trông giống như một nhân vật tiến ra từ một bộ phim của Pixar.

Vaquita. (Ảnh: C. Faesi bản quyền bởi Omar Vidal)


Vaquitas là những sinh vật nhút nhát, thường không đến gần các con thuyền và người. Chúng không nhảy lên mặt nước như cá heo – chúng chỉ chồi lên để thở một hơi và lại biến đi. Những con cá heo lớn dài từ 4 đến 5 feet (1,2 đến 1,5 mét) và không nặng quá 100 cân Anh (45kg).


                                                         Vaquita . (Public Domain)

Đầu trên cùng Vịnh California vẫn là nơi duy nhất của hành tinh có loài vaquita sinh sống.
Theo một báo cáo của Ủy ban Quốc tế về phục hồi loài cá heo Vaquita, vào cuối năm ngoái, chỉ có khoảng 60 con còn sống,.
Những cá heo không phải là mục tiêu săn bắt trực tiếp của ngư dân; Chúng là điều gây tổn thất không trực tiếp cho việc săn bắt totoaba – một loài cá có bong bóng được coi là một món ăn ở Trung Quốc, cũng là một loại thuốc chữa vô sinh và tuần hoàn máu. Hai trăm chiếc bong bóng totoaba có thể có giá trên ba triệu đôla, theo các công tố viên liên bang, được NBC San Diego đưa tin.

“Cocaine từ đại dương”
Được mệnh danh là “cocaine từ đại dương,” bong bóng totoaba được nhập lậu từ Mexico vào Hoa Kỳ sau đó đến Hồng Kông và cuối cùng là Trung Quốc.
Theo điều tra năm trước của tổ chức Hoà bình xanh châu Á (Greenpeace Asia), chỉ một chiếc bong bóng có thế bán được từ 18.000 đến 25.000 đôla Mỹ ở Hồng Kông và có thể có giá cao hơn ở Trung Quốc đại lục.

Một người làm công đi ngang qua những chiếc tủ chứa các loại bong bóng cá khác nhau và vây cá mập khô (trên cùng bên trái) tại Hồng Kông, ngày 29 tháng 3, năm 2016.
(Anthony Wallace / AFP / Getty Images)
Những chiếc bong bóng từng được bán với giá trên 120.000 đôla một cái trước khi những dòng hàng từ Mexico đẩy giá xuống trong những năm gần đây, ít nhất hai nhà bán lẻ Hồng Kông nói với các nhà điều tra.
Cuộc điều tra phát hiện ra rằng những chiếc bong bóng được đánh giá cao khi chúng trở thành những thứ được săn đón ở Trung Quốc. Các doanh nhân đem chúng biếu tặng các quan chức để đổi lấy “guan xi”, nghĩa là, các mối quan hệ cá nhân.

Cái chết của Vaquita
Totoaba chính là loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Loài cá này có thể lớn đến hơn 6 feet Anh (hơn 1,8 mét) và nặng hơn 200 cân Anh (hơn 90kg) – và việc dùng các loại lưới rê để bắt chúng cũng đánh bẫy và giết loài cá heo vaquita.
Năm ngoái chính phủ Mexico ban hành lệnh cấm đánh bắt cá bằng lưới rê tại Vịnh Upper California trong 2 năm, và mặc dù đã làm giảm đáng kể việc đánh bắt cá bằng lưới, người ta vẫn tiếp tục đánh bắt trộm, bản báo cáo viết.
Từ tháng 1 tới tháng 5, 42 vụ bắt cả bằng lưới rê bất hợp pháp đã bị phát hiện và trong lưới có những con cá totoaba, cá mập, những con chim, và ít nhất là hai con vaquitas đã chết. Một số lưới đã ở đó một thời gian dài, trong khi những cái khác đã chỉ vừa mới được đặt.
 
Cá heo vaquita bị chết do đánh bằng lưới rê khi săn tìm totoaba ở El Golfo de Santa Clara, Sonora, Mexico, tháng Hai năm 1992. (Ảnh của Christian Faesi Copyright Omar Vidal)
Những mối đe dọa lớn nhất đối với cá heo vaquita là nhu cầu về bong bóng totoaba của Trung Quốc, Oona Layolle thuộc Hiệp hội Bảo tồn Sea Shepherd, một tổ chức bảo tồn động vật biển hoang dã tham gia vào việc tìm kiếm những vụ đánh bắt trộm bằng lưới rê, đã báo cáo cho Uỷ ban phục hồi loài cá heo vaquita.
Trung Quốc chi rất nhiều tiền cho totoaba đến nỗi những kẻ săn trộm có thể chấp nhận các chi phí về tiền phạt, tịch thu thiết bị, và cả tiền hối lộ.
“Loài cá heo vaquita sẽ tuyệt chủng trừ khi chúng ta giáo dục mọi người về viêc buôn bán totoaba và trừng phạt những người tham gia,” Tiến sĩ Frances Gullan, nhà khoa học cao cấp tại Trung tâm động vật biển có vú cho biết, trong một email. “Tất cả chúng ta đều đóng một vai trò nhất định trong việc cứu loài cá heo vaquita. Trung Quốc có trách nhiệm truy tìm và ghi nhận thông tin về những người mua bong bóng”.
Layolle đề nghị Hoa Kỳ và Mexico áp đặt một lệnh cấm vận thương mại nhằm vào Trung Quốc để kiềm chế việc buôn bán bất hợp pháp.
Ủy ban đề nghị cấm tàu thuyền đánh cá trong khu vực này vào ban đêm, cấm chỉ việc sở hữu hoặc bán lưới rê ở khu vực này, và gia tăng hình phạt đối với việc giết loài cá bị đe dọa tuyệt chủng này.
Ủy ban cũng đề nghị áp dụng những công nghệ khai thác đặc biệt, như các loại lưới được thiết kế để không giết vaquita. Báo cáo đề cập đến ít nhất một sản phẩm như vậy đang được sử dụng để bắt tôm.
Các chuyên gia cũng đang xem xét vận chuyển cá heo vaquita đến nơi nào đó để nuôi. Nhưng cho đến nay họ vẫn chưa chắc chắn liệu điều đó có khả thi hay không.

ORIGINAL ARTICLE:


China Wiped Out Dolphin Species, Now a Porpoise Is Under Threat
July 3, 2016 AT 5:27 PM
Last Updated:
July 6, 2016 5:53 pm
 



Painting of vaquitas. (Courtesy of Barbara Taylor)

Ever heard of a baiji? It used to be a freshwater dolphin living uniquely in China’s famous Yangtze River. Local fishermen and boatmen considered it a divine creature and a protector.
Yet, after decades of unrestrained industrialization, including the gigantic Three Gorges Dam project, the baiji was seen less and less. In 2006, an international expedition failed to find even one. The baiji was declared functionally extinct, meaning that even if there are some, there won’t be enough to revive the species.
This was the first instance of a large animal going extinct since the 1950s. It was also the first dolphin species known to be obliterated by human activity.
And it may not be the last.
On the other side of the planet, in Mexico’s Gulf of California, lives the vaquita—the world’s smallest porpoise.
With its stocky body, short maw, and pronounced circles around the eyes, the porpoise looks like a character straight out of a Pixar movie.

      Vaquita. (Photo by C. Faesi copyright by Omar Vidal)
Vaquitas are shy creatures, keeping away from boats and people in general. They don’t jump out of the water like dolphins—they just peek out to take a breath and disappear again. The porpoises grow up to 4 to 5 feet in length and weigh less than 100 pounds.
Vaquita. (SEMARNAT)
 
The uppermost part of the Gulf of California remains the only place on the planet where vaquitas live.
At the end of last year, only about 60 were left, according to a report by the International Committee for the Recovery of the Vaquita.
The porpoises are not directly targeted by fishermen; they are collateral damage in the hunt for totoaba—a fish whose swimming bladder is considered a delicacy in China, as well as a medicine for infertility and blood circulation. Two hundred totoaba bladders can fetch over $3 million, according to federal prosecutors, NBC San Diego reported. 

‘Aquatic Cocaine’

Dubbed “aquatic cocaine,” totoaba bladders are smuggled from Mexico to the United States, then to Hong Kong, and finally China.
A single bladder may fetch $18,000–$25,000 in Hong Kong and possibly more in mainland China, according to last year’s investigation by Greenpeace Asia.
An employee walks past cabinets containing different varieties of dried fish maws and shark fins (top left) in Hong Kong, March 29, 2016. (Anthony Wallace/AFP/Getty Images)
The bladders used to sell for over $120,000 apiece before the influx of stock from Mexico in recent years pushed the price down, at least two Hong Kong retailers told investigators.
The investigation uncovered that the bladders were prized as collectibles in China. Businessmen would give them to officials as presents in exchange for “guang xi,” that is, personal connections.

Death of the Vaquita

The totoaba itself is endangered. The fish can grow over 6 feet long and weigh over 200 pounds—and the gill nets used to catch it also ensnare and kill vaquitas.
The Mexican government imposed a 2-year ban on gill net fishing in the Upper Gulf of California last year, and although it greatly reduced the net fishing, it still goes on illegally, the report states.
Between January and May, 42 illegal gill nets were recovered and in them were dead totoaba, sharks, birds, and at least two vaquitas. Some of the nets had been in place for a long time, while others were just freshly set up.
Vaquita killed in gill net fishery for totoaba in El Golfo de Santa Clara, Sonora, México, February 1992. 
(Photo by Christian Faesi, Copyright Omar Vidal)

The greatest threat to the vaquita is the Chinese demand for totoaba swim bladders, the vaquita recovery committee was told by Oona Layolle of the Sea Shepherd Conservation Society, a marine wildlife conservation organization that participated in finding the illegal gill nets.
Chinese pay so much for totoaba that the poachers can absorb the costs of fines, confiscated equipment, and bribes.
“The vaquita will go extinct unless we can educate people about the totoaba trade and penalize those who participate,” said Dr. Frances Gulland, senior scientist at The Marine Mammal Center, in an email. “We all have a role to play in saving the vaquita. China has a responsibility to track down bladder buyers.”
Layolle recommended the United States and Mexico impose a targeted trade embargo on China to curb the illegal trade.
The committee recommended banning fishing boats from the area at night, banning the mere possession or sale of gill nets in the area, and increasing penalties for killing endangered species.
The committee also recommended adopting specialized fishing technologies, such as nets designed to not kill vaquitas. The report mentions at least one such product already developed for shrimping.
Experts are also considering moving vaquitas elsewhere for breeding. But so far, they’re not even sure if that’s feasible.


Here is a 2013 documentary about the vaquita
Dưới đây là một phim tài liệu năm 2013 về cá heo California




Vaquita porpoise in Mexico is marine mammal on the brink of extinction. As of May 13, 2016, the population estimate is now 60 animals.
Gillnets - nearly invisible fishing nets set for shrimp - are the primary cause of their mortality. Illegal gillnet fishing targeting Totoaba fish has increased the pace of population decline.
I filmed this story over 5 years including top marine scientists, conservationists, and people from the local communities. I spoke with researcher Bob Pitman of NOAA about an extinction of the Yangtze River Dolphin in China. I spent two months on an international scientific expedition in Mexico searching for the elusive animal in the upper gulf of California. I met local fishermen whose survival is dependent on the sea. And, I visited with researchers at WWF Mexico to learn more about a potential solution that may bring these animals back from the edge. However, has time run out?


*****

No comments:

Post a Comment