Thursday, June 20, 2019

‘TÁI CAM KẾT’ CỦA MỸ VỚI CÁC QUỐC GIA MEKONG CÓ QUÁ ÍT VÀ QUÁ TRỄ? TRUNG HOA ĐÃ CÓ MẶT Ở ĐÓ



(Too little, too late for US ‘recommitment’ to Mekong countries? China’s already there)

Trong khi Bắc Kinh tràn ngập Mekong với tiền mặt, Mỹ phải chống chọi với sóng gió để duy trì ảnh hưởng
Nhưng một số quốc gia trong vùng nghĩ rằng sự cạnh tranh có thể mang lợi cho họ

Jitsiree Thongnoi – Bình Yên Đông lược dịch
South China Morning Post – 16 Jun 2019

Đại Phân vùng Mekong là một vùng rộng 2,6 triệu km2 bao gồm 5 quốc gia ASEAN, vùng Quảng Tây và tỉnh Vân Nam của Trung Hoa. Ảnh: AFP


Giới chức Mỹ nói rằng Ngoại trưởng Mike Pompeo sẽ “tái cam kết” với 5 quốc gia dọc theo con sông dài nhất Đông Nam Á (ĐNA), sông Mekong, khi ông chánh thức viếng thăm Bangkok trong tháng 7.
Pompeo đã lên tiếng lo ngại rằng Trung Hoa đang cố gắng để “kiểm soát từng bước đều đặn” toàn khu vực.  Mark Clark, quyền phụ tá ngoại trưởng về ĐNA, cho biết thượng cấp của ông dự tính sẽ nhấn mạnh đến những thành quả của Sáng kiến Hạ lưu Mekong (Lower Mekong Initiative (LMI)) do Hoa Kỳ hỗ trợ trong thập niên qua.

Pompeo sẽ tham dự một phiên họp cấp bộ trưởng của Tổ chức các Quốc gia ĐNA (Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)) và thảo luận về LMI, được phát động 10 năm trước bởi người tiền nhiệm Hillary Clinton để thúc đẩy hợp tác giữa Washington với Cambodia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào.
Nhưng giới chuyên viên cảnh báo rằng lời hứa của Mỹ có thể quá ít và quá trễ vì quyền lợi của Trung Hoa đã cố thủ trong vùng.

Mike Pompeo lên tiếng lo ngại rằng Trung Hoa đang cố gắng để kiểm soát từng bước đều đặn trong khu vực Mekong. Ảnh: AFP

Brian Eyler, giám đốc chương trình ĐNA (Southeast Asia programme) của Trung tâm Stimson (Stimson Center) có trụ sở ở Washington, nói rằng Mỹ đã âm thầm thúc đẩy những chánh sách ngoại giao trong vùng, mặc dù các quốc gia Mekong mong muốn có những hiệp ước “thực tế và rõ ràng” với Hoa Kỳ.
Eyler cho biết, “Có rất ít cơ hội cho LMI.  Sự cam kết lỏng lẻo tạo một khoảng trống lớn để Trung Hoa điền vào bằng cơ chế Hợp tác Lancang-Mekong (Lancang-Mekong Cooperation (LMC)).”
Lancang là tên của con sông trong tiếng Quan Thoại (Mandarin).  Có hơn 300 triệu người sống trong Đại Phân vùng Mekong, một khu vực rộng 2,6 triệu km2 bao gồm 5 quốc gia ASEAN, vùng Quảng Tây và tỉnh Vân Nam.

Bắc Kinh đã dành hơn 22 tỉ USD cho LMC để hỗ trợ các dự án từ kết nối kỹ thuật và phát triển kỹ nghệ cho đến mậu dịch, nông nghiệp và giảm nghèo.

Mekong là một khu vực trọng yếu cho hầu hết các hạ tầng cơ sở to lớn mà Chủ tịch Tập Cận Bình hình dung trong chiến lược đầy tham vọng của ông để thúc đẩy mậu dịch và nối kết với Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative (BRI)).  Một kế hoạch 5 năm công bố vào năm rồi cho biết LMC sẽ hoạt động mật thiết với BRI.

Brian Harding, phó giám đốc và học giả của Chương trình ĐNA (Southeast Asia Programme (SAP)) ở Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Centre for Strategic and International Studies (CSIS)), nói rằng, “ĐNA là trục cạnh tranh chiến lược giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa, và là một trọng điểm cho [BRI].”

Khu vực Mekong có một số dự án BRI quan trọng nhất của Trung Hoa.  Nó cũng có các đường ống dẫn dầu và khí đốt từ cảng Kyaukphyu của Myanmar đến Vân Nam.
Những dự án khác gồm có đường sắt giữa Trung Hoa, Lào và Thái Lan, cũng như cái được gọi là hành lang Trung Hoa-ĐNA, một kế hoạch hợp tác gồm tất cả các quốc gia Mekong ngoại trừ Việt Nam.

Một phần của việc thúc đẩy hạ tầng cơ sở của Bắc Kinh là sự bành trướng mạnh mẽ hệ thống đập thủy điện trên sông Mekong trong thập niên vừa qua để theo kịp với nhu cầu điện năng tăng vọt ở trong nước.

Hạ lưu của Nhà máy Thủy điện Cảnh Hồng ở Tây Song Bản Nạp, tây nam tỉnh Vân Nam. Ảnh: Xinhua

Nhưng các nhà hoạt động cáo buộc rằng các đập gây thiệt hại cho hệ sinh thái và dây chuyền thực phẩm, ảnh hưởng cuộc sống và nguồn lương thực của các cộng đồng ở hạ lưu, hay bắt buộc phải dời cư hoàn toàn.

Tổ chức bất vụ lợi International Rivers nói rằng “bậc thang” 14 đập trên thượng lưu sông Mekong trong tỉnh Vân Nam có thể có “những ảnh hưởng tàn khốc cho các cộng đồng ở hạ lưu.  Các con đập sẽ giết con sông có nhiều cá và cướp đi nguồn sống của người dân.”
Theo Eyler, những thiệt hại có thể gây khủng hoảng kinh tế cho Cambodia và Việt Nam.


Ngư dân Cambodia chèo thuyền trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh. 
Ảnh: AFP.


Ở Thái Lan, quốc gia duy nhất trong khu vực Mekong đã ký hiệp ước với Hoa Kỳ, các nhà hoạt động kêu gọi Trung Hoa tái xét việc “phá nổ” ghềnh thác dọc theo sông.
Khi Việt Nam lâm vào nạn hạn hán tồi tệ nhất trong 90 năm vào năm 2016, những nhà phê bình cáo buộc các đập của Trung Hoa làm tăng mức bốc hơi của sông ở thượng lưu.
Trong khi đó, Bắc Kinh đang tạo áp lực lên Myanmar để tái tục dự án Myitsone trong lưu vực sông Irrawaddy để cung cấp điện cho một khu kinh tế được Trung Hoa hỗ trợ, mặc dù có nhiều quan ngại ở trong nước về những thiệt hại môi trường do ngập lụt rộng lớn.
Suy thoái môi trường và áp lực của Trung Hoa đã cho các quốc gia Mekong nhìn thấy những cạm bẫy trong việc làm ăn với người láng giềng lớn hơn ở phía bắc, và đã tạo cơ hội cho Hoa Kỳ nhảy vào.

Để đẩy lui ảnh hưởng của Trung Hoa, năm 2017, Hoa Kỳ đưa ra Sáng kiến Dữ kiện Nguồn nước Mekong (Mekong Water Data Initiative (MWDI)), một diễn đàn nhằm mục đích giảm thiểu thiệt hại của việc xây đập ở thượng lưu.
Nhưng các nhà phân tích cho rằng Hoa Kỳ không thể sánh được với mức đầu tư của Trung Hoa.
Thitinan Pongsudhirak, phó giáo sư chánh trị học tại Đại học Chulalongkorn ở Bangkok, nói với Nikkei Asian Review rằng, “Hoa Kỳ với nội các Trump đang đứng trước nguy cơ chiến tranh mậu dịch và kỹ thuật sẽ không thể ngăn chận tham vọng toàn cầu của Trung Hoa và có thể làm hỏng kế hoạch của Hoa Kỳ.”
Và dấu chân kinh tế của Trung Hoa có thể nhìn thấy rất xa bên ngoài kỹ nghệ năng lượng.
Chủ tịch Tập đã hứa hỗ trợ cho lãnh vực quốc phòng Cambodia một ngân khoản 90 triệu USD tại hội nghị thượng đỉnh BRI trong tháng 4.

Bắc Kinh đang áp lực với Myanmar để tái tục dự án Myitsone trong lưu vực sông Irrawaddy. Ảnh: Handout

Bắc Kinh là nhà đầu tư lớn nhất ở Cambodia bỏ xa các nhà đầu tư khác, tổng cộng lên đến 12,6 tỉ USD từ năm 2014, phần lớn trong vài năm gần gây.  Theo Hội đồng Phát triển Cambodia (Council for Development of Cambodia, mức đầu tư trong năm 2016 lên đến 3,6 tỉ USD.  Một năm sau, con số đó tăng lên gần gấp đôi là 6,3 tỉ USD.  Chỉ trong tuần lễ đầu tiên của 2018, Trung Hoa ký 19 thỏa thuận đầu tư với Phnom Penh.

Bắc Kinh cũng hỗ trợ tài chánh cho dự án đường sắt Trung Hoa-Lào dài 414 km với chi phí 7 tỉ USD.  Tuyến đường nầy sẽ chạy từ Boten, một thành phố ở bắc Lào nằm cạnh biên giới với Trung Hoa, đến thủ đô Vientiane.  Đây cũng là một phần của tuyến đường Côn Minh-Singapore đang được xây cất.  Việc xây cất bắt đầu từ tháng 12 năm 2016 và dự trù chấm dứt vào tháng 12 năm 2021.

Về mậu dịch, Trung Hoa cũng vươn dài các vòi của nó.  Trong 3 tháng đầu năm nay, số đầu tư ngoại quốc đổ vào Việt Nam tăng 86%, gần ½ từ Trung Hoa là sản phẩm được chuyển xuống phía nam để tránh thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt.  Ngân hàng đầu tư Nomura của Nhật Bản vừa cho biết, Việt Nam là người thắng cuộc lớn nhất từ những thay đổi nguồn cung cấp do cuộc chiến mậu dịch giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa, với tổng sản lượng nội địa tăng gần 8%.
Nhưng các chuyên viên nói rằng, Việt Nam, giống như các quốc gia khác, cũng muốn cân bằng ảnh hưởng của 2 siêu cường để hưởng lợi từ hai phía.  Hà Nội đã xây đảo nhân tạo ở Biển Đông như một chiến lược chống lại sự hiện diện quân sự càng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong vùng biển nầy.  Việt Nam cũng củng cố mối quan hệ quốc phòng và an ninh với Hoa Kỳ.  Sang năm, Việt Nam sẽ là chủ tịch ASEAN, và các quan sát viên cho rằng thái độ thờ ơ có thể xem như là một lá chắn chống lại ảnh hưởng ngày càng sâu đậm của Trung Hoa ở trong vùng.

Harding ở CSIS nói rằng, “Các quốc gia ĐNA đất liền, là một phần của LMI được Hoa Kỳ hỗ trợ, thì gần với quỹ đạo của Trung Hoa hơn các quốc gia ĐNA hải đảo, với Việt Nam là quốc gia rất xông xáo để tìm cách cân bằng Trung Hoa.”
Dulyapak Preecharush, phó giáo sư về nghiên cứu ĐNA của Đại học Thammasat ở Bangkok nói rằng, Việt Nam không thể làm tổn thương các giao kết với Hoa Kỳ hay Trung Hoa.  Và các quốc gia Mekong khác có thể cũng làm tương tự vì các quyền lợi từ 2 cường quốc nầy không có tính độc quyền hỗ tương.
Ông nói, “Một cách tổng quát, LMI có thể hoạt động trong những lãnh vực mà Trung Hoa không chú ý, như cai quản, phát triển xuyên quốc gia (transnational development), nhân đạo, lương thực và dân chủ, là những trụ cột không truyền thống của an ninh.  Trong khi Trung Hoa chú trọng đến việc hiện đại hóa qua việc đầu tư có lợi rõ ràng, LMI có thể chú trọng hơn về tổng thể, các lãnh vực về con người, mặc dù Hoa Kỳ không có những lợi thế về địa dư và hậu cần ở trong khu vực như Trung Hoa.”
“Qua LMI, Hoa Kỳ có thể là một nhà phát triển và bảo đảm an ninh trong lúc Trung Hoa đang bành trướng.”


Joshua Muravchik – Bình Yên Đông lược dịch

Sơ lược về tác giả (Bình Yên Đông =Nguyễn Minh Quang)

Tác giả nguyên là Kỹ sư Công chánh Chuyên nghiệp (Professional Civil Engineer) của tiểu bang Florida và California.  Tốt nghiệp Kỹ sư Công chánh tại Trường Cao đẳng Công chánh, Trung tâm Quốc gia Kỹ Thuật Phú Thọ, Sài Gòn năm 1972.  Trưởng ty Kế hoạch, Ủy ban Quốc gia Thủy lợi, Bộ Công chánh và Giao thông, Sài Gòn đến tháng 4 năm 1975.  Tốt nghiệp Kỹ sư Công chánh (1983) và Cao học Thủy lợi (1985) tại Đại học Nebraska, Hoa Kỳ.  Chuyên viên Thủy học (Hydrlogist) của Sở Quản trị Thủy lợi, Broward County, Florida đến năm 1989.  Từ năm 1990 đến 2015, Kỹ sư Giám sát Trưởng (Senior Supervising Engineer) của Stetson Engineers Inc., một công ty cố vấn về thủy lợi và ô nhiễm nguồn nước, thành lập năm 1957 ở Los Angeles.  Về hưu từ năm 2016.

***

Crocodiles Are Not Geckos: The Realities Of Run-Of-River Hydropower



Jun 6, 2019, 09:23am
Jeff Opperman

A mill dam (above) and Ice Harbor Dam on Snake River (Washington, USA).

Clockwise from upper left: Keith Allison; Brent Moore; US Army Corps of Engineers; Daniel Gonzales

See if you can spot the flaw in this logic:
Geckos are reptiles.
It’s safe to pet a gecko.
Crocodiles are reptiles.
Thus, it’s safe to pet a crocodile.

Ok, that logical flaw was obvious.  But similarly flawed logic has muddled the debate about the sustainability of hydropower for the past few decades.  It goes like this:
Small dams don’t store water to change a river’s flow
Small dams have few or no negative impacts.
Run-of-river hydropower dams don’t store water to change a river’s flow
Thus, run-of-river hydropower dams have few or no negative impacts.

Too often, proponents of a specific dam apply this faulty logic and tell decision makers that a crocodile is really just a gecko.  For example, the debate on the Xayaboury Dam on the Mekong River in Laos—a massive dam that, in terms of environmental and social impacts, is much closer to Tick-Tock the Croc from Peter Pan than that cute little Geico spokesreptile—was muddied from the start by the inaccurate claim that, by being a run-of-river dam, it would have very limited impacts.

Note that in addition to the flawed logic, the common assumptions about small and run-of-river hydropower stated above have two other problems.  First, small dams can, in fact, have serious impacts (as I explore at length in this earlier blog post) - akin to living in a world with diminutive, but fatally venomous, geckos and/or otherwise normal geckos that rove around in ravenous and aggressive packs.  Second, run-of-river dams very often do affect a river’s flow pattern, but in a way that slips through a loophole in the definition of run of river.  More on that later, but now let’s explore the overarching misleading assertion that run-of-river dams have little or no impact.

First, we need to define what we’re talking about.  A run-of-river dam is one in which the flow of water in the river downstream of the dam is the same as the flow of water upstream of the dam.  In other words, the dam doesn’t hold back, or store, water behind it. It runs with the river. It goes with the flow.

The other broad category of dam can be called a “storage dam” because it does hold back and store water in a reservoir and, at various times of the year, the flow of water below the dam is different than the flow of water above.

In general, dams can cause a range of impacts on rivers and communities, including blocking fish migration and capturing sediment needed to maintain downstream deltas.
How do run-of-river dams compare to storage dams across those major types of impact?
I’ll go into more detail below but, in short, run-of-river dams can cause significant impacts on rivers.  In some situations, these may be lower than those of a specific storage dam, in other situations the impacts can be just as high.  It really depends on the dam.

In other words, the term ‘run-of-river’ on its own provides little useful information about a given dam’s impacts.  The term’s lack of utility owes to the fact that while it may have begun as a phrase most often applied to quaint New England mill dams, it is now applied to structures that are literally thousands of times greater in scale than a mill dam.
Actually, the confusion in terms goes even deeper: run of river is often characterized as being a form of hydropower that does not require a dam at all.

To illustrate: a 2010 blog post on run-of-river hydropower in Forbes perfectly encapsulates the confusion and imprecision swirling around this term.  The post states that “run of river just might be the ultimate in green power”, defining run of river as distinct from dams by stating, “hydroelectric power generation is not limited to just dams… run-of-river projects are a less expensive, more efficient, and fish-friendlier way to get in on the energy game” and adding that “run-of-river projects simply use a weir (a small, only partially blocking dam) to divert some water.”

But the post later states that the “premier U.S. run-of-river plant [is] the Chief Joseph Dam on the Columbia River in Washington State” with a capacity of 2,600 MW.
Did you catch that? The word “Dam” has snuck into the plant’s name, a fact that might cause an observant reader to question whether run of river really applies only to small weirs that don’t block a river.  The picture below of Chief Joseph Dam will help answer that question and clarifies this reality: run-of-river projects are generally not a way to generate hydroelectricity without a dam.  Most include a dam that block the river. Some are huge.

Chief Joseph Dam, a 2,600 MW run-of-river dam on the Columbia River 
(Washington state, USA).
US Army Corps of Engineers

The point here isn’t to swing the pendulum from a presumption of no or low impacts from run-of-river projects toward a presumption of high impacts.  Rather, it is to affirm the rather obvious point that debates about energy development options are poorly served by ambiguous terms and, worse, by arguments that use that ambiguity to intentionally mislead decision makers and the public.  Nearly all types of energy projects have impacts; as the world seeks to achieve the grand and urgent mission of decarbonizing energy systems and economies, we need transparent and accurate information about projects’ impacts so that decision makers and the public can fully understand trade offs when choosing between options.

To better understand those trade offs, let's review how dams can impact rivers’ social and environmental resources:
·       The water backed up behind a dam can inundate crops and towns, requiring people to be relocated.
·       Dams can alter the pattern of flow in a river, such as reducing high flows (when water is stored in the reservoir behind the dam) or increasing the flow during dry periods (when the reservoir releases that stored water).  Because a river’s pattern of flow can be crucial to the health of ecosystems and species—for example, high flows often serve as a signal for fish to reproduce—these alterations to flow can have significant negative impacts on environmental resources and people that depend on them.
·       Dams block the movement of fish, and other species, both upstream and downstream.
·       Rivers don’t just carry water downstream, they also carry sediment, such as silt, sand and gravel.  These sediments are critical for maintaining river deltas, home to more than 500 million people and some of the most productive croplands on the planet.  Dams trap sediment behind them, depriving deltas of what they need to be replenished, particularly in the face of rising sea levels.  Many deltas around the world—including those of the Mississippi, Nile and Mekong rivers—are sinking and shrinking in large part because the sediment they need is trapped behind upstream dams.

It is true that the biggest displacement of people will come from large storage dams that back up massive reservoirs.  But run-of-river dams can also cause displacement.
As far as flow, I’ve already hinted that run-of-river dams can have impacts.  A standard definition is that a run-of-river dam will have equal flow above and below it over the period of a day. But these dams are often operated to release little or no water for 18 or 20 hours and then to release all of the accumulated water in the remaining four or six hours.

This mode of operation allows the dam to help meet peak electrical demands, which is useful, but it can also have major impacts to river ecosystems and people. The downstream river goes from the equivalent of a historic drought to a major flood every single day, often with a very rapid transition, which can flush fish downstream (as flow surges up) and/or leave them beached or stranded (as flow drops).  This pattern can also be very problematic for navigation and riverside agriculture, and even dangerous for people surprised by sudden increases in flow.

For people or fish experiencing significant impacts from these major fluctuations, the fact that the dam does not change the daily average of flow is meaningless. It would be like reassuring an agitated hotel guest that the climate control of her room is working fine because it produces an average daily temperature of 70 degrees -  even as she experiences 18 hours at 55 degrees and six hours at 115 degrees.

Finally, when we consider impacts on the movement of fish and sediment, the key question is not whether or not it stores water, but whether or not it acts as a barrier or trap.  And many run-of-river dams are both barriers and traps.


Some run-of-river dams divert most, or even all, of a river’s flow into a canal or tunnel to flow toward a powerhouse downstream where it rejoins the river (in some cases the tunnel leads toward a different river). The de-watered stretch below the dam illustrates a way that run-of-river dams can be a barrier to fish movement.

Google Earth
Nothing perhaps illustrates the often-deceptive imprecision of the term “run-of-river hydropower” than the proposed Sambor Dam on the Mekong River in Cambodia.  The dam would span eighteen kilometers across the river and floodplain (yes, that is not a misprint, I do mean a dam length of 11 miles) and back up water for 82 kilometers, displacing 20,000 people.  That extent of still or slow-moving water would capture nearly all the sediment delivered to it, causing one the largest single losses of sediment to the downstream Mekong Delta.  Home to over 20 million people and producing half of Vietnam’s rice crop, the delta requires an annual replenishment of sediment to rebuild itself and keep pace with the forces bent on turning it from land to water, including storms and rising sea level.  With current plans for dam development in the Mekong basin, the delta is projected to be largely under water by the end of the century.

The Mekong also supports the largest freshwater fishery in the world, 11 million tons annually, providing livelihoods and food to tens of millions of people.  Much of the harvest comes from fish that migrate past the Sambor dam site.  According to a recent comprehensive study of Sambor conducted by the Nature Heritage Institute, the proposed dam site is “the least suitable place for a physical barrier in the Mekong Basin” and, if built, the dam would have the “largest impact on the Mekong fishery” of any possible dam in the river basin.
But at least it would be run of river.

An 18-kilometer long, prehistoric mega-crocodile of a run-of-river dam.
But with each passing month, countries have increasing options for avoiding high-impact dams.  NHI’s Sambor report includes a detailed proposal for a solar project—floating on the reservoir of an existing hydropower dam—that could offset much of the generation foregone if Sambor were not built.  More broadly, there is nearly 70 times as much potential generation from wind and solar on already converted land in Cambodia as would be produced by Sambor, and solar investment in Cambodia is beginning to grow.

Due to the renewable revolution—the rapidly falling cost of wind, solar, storage and other technologies—it is now clear that countries can build power systems that are low carbon and low cost and that also have low conflicts with communities and rivers and other environmental resources (WWF and TNC explore the potential for the renewable revolution to promote better outcomes for rivers in a report released earlier this month).

Increasingly, some forms of hydropower are becoming less competitive and less needed.  But some hydropower projects can play a key role in backing up wind and solar and allowing a higher proportion of those variable sources in a grid.

Designing power systems that are low carbon, low cost and low conflict (LowCx3)—including determining the potential contribution of hydropower within those systems—requires a clear understanding of the values and impacts of various generation options – in other words, what they contribute to the grid and how they interact with the environment.  Going forward, that should be how hydropower projects are assessed, and not based on simple categories such as run of river.

(This is the second in a series on common misperceptions about hydropower that can interfere with transparent assessment and decision making; the first focused on small hydropower).
Follow me on Twitter


Contributor
As global lead scientist for freshwater, I work across WWF’s network and with external partners to integrate scientific research into strategies for river conservation and sustainable energy development. My recent research has focused on the economic, financial and environmental dimensions of hydropower development and operation. My scientific and policy research has been published in journals such as Science, BioScience and Ecological Applications and am the lead author of the book Floodplains: processes and management for ecosystem services, published in 2017. I hold a PhD in ecosystem science from the University of California, Berkeley and a B.S. in biology from Duke University.

Source: